K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Câu 1:

3a+3 chia hết 3a-1

=> 3a-1+4 chia hết cho 3a-1

=> (3a-1)+4 chia hết cho 3a-1

=> 4 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

3a-1-1-2-4124
a0-1/3-12/315/3

Vậy....

25 tháng 2 2020

Câu 1: \(3a+3=3a-1+4\)

Để 3a+3 chi hết cho 3a-1 thì 3a-1+4 chia hết cho 3a-1

=> 4 phải chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 \(\in4=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

Lập bảng làm tiếp

Câu 2: 

\(2a+1=2\left(a-3\right)+7\)

Để 2a+1 chia hết cho a-3 thì 2(a-3)+7 chia hết cho a-3

=> 7 chia hết cho a-3

=> a-3  \(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Lập bảng giải tiếp

4 tháng 11 2017

e) \(3a+15⋮3a-1\)

=> \(3a-1+16⋮3a-1\)

Mà \(3a-1⋮3a-1\)

=> \(16⋮3a-1\)

.............

4 tháng 11 2017

a) \(a+11⋮a+3\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)+8⋮a+3\)

Mà \(a+3⋮a+3\)

=> \(8⋮a+3\)

=> \(a+3\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{\text{ }\pm1;\pm2\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-11;5\right\}\)

11 tháng 2 2017

Câu 1

a. a + 8 \(⋮\)a + 3

\(\Rightarrow\)a + 3 + 5 \(⋮\)a + 3

Mà a + 3 \(⋮\)  a+ 3 \(\Rightarrow\)a + 3 \(\varepsilon\)Ư(5)= { 1,-1,5,-5}

* Lập bảng (tùy)

11 tháng 2 2017

Ta có : a + 8 chai hết cho a + 3 

<=> a + 3 + 5 chia hết cho a + 3

=> 5 chia hết cho a + 3

=> a + 3 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng

a + 3-5-115
a-8-4-22
8 tháng 12 2015

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

19 tháng 8 2021

(3a+1).(3a+2)

Ta có: nếu a là số lẻ thì 3a+1 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Ta có: nếu a là số chẵn thì 3a+2 là số chẵn

⇒(3a+1).(3a+2)⋮2   (thỏa mãn)

Vậy với mọi a thì (3a+1).(3a+2)⋮2

19 tháng 8 2021

(2a)2020=(2a)4.(2a)2016=16.a4.(2a)2016

Vì 16⋮16 nên (2a)2020⋮16

 

24 tháng 3 2020

\(\frac{2a-3}{2a+1}=\frac{2a+1}{2a+1}-\frac{4}{2a+1}=1-\frac{4}{2a+1}\)

Vậy để 2a-3 chia hết cho 2a+1 thì 4 chia hết cho 2a+1

hay 2a+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=> 2a+1={-1;1} thì 2a+1 không chia hết cho 2

=> a={-1;0}

12 tháng 10 2024

Ngu xi 

 

 

1 tháng 2 2017

a)Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n- 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n+ 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)