Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,BẢNG CHÚ GIẢI,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …3….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ……ĐƯỜNG…………..kí hiệu……DIÊN TÍCH……………….
II. Tự luận ( 7 điểm )
1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?
-Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng theo các phương pháp toán học ,biểu hiện bằng các kí hiệu ,thể hiện sự vật ,hiện tượng địa lí.
2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?
-Kinh tuyến là những đg vong tròn nối liền từ cực bắc xuống cực nam
-Vĩ tuyến là những đg vòng tròn vuông góc vs các kinh tuyến
Chúc hok tốt nha!
I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem CHÚ THÍCH
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm 3 loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ĐƯỜNG kí hiệu DIỆN TÍCH
Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới. - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.
chào bạn!
1. sự lặp đi lặp lại
2. thời tiết
3. một thời gian dài
4. một quy luật
5. bão hòa
6. hơi nước
7. đọng lại
8. sự ngưng tụ
9. thành phần khoáng
10. thành phần hữu cơ
11. phần lớn
12.tỉ lệ nhỏ
13. độ phì
14. quan trọng
15. sinh trưởng được thuận lợi
16. sinh trưởng khó khăn.
Câu 1 :
Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được Hoa Kì,Ca-na-đa và Mê-hi-cô thông qua, hình thành một khối kinh tế gồm khoảng 419,5 triệu người (2001), có nguồn tài nguyên phong phú cả về nguyên liệu và nhiên liệu.
Khối kinh tế này được thành lập để kết hợp thế mạnh của cả ba nước, tạo nêri một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hoa Kì và Ca-na-đa là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển cao. công nghệ hiện đại. Mê-hi-cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trong nội bộ NAFTA, Hoa Kì chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu của Ca-na-đa.
Câu 2 :
* Khác nhau :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Còn ở sườn Tây do ảnh hưởng của gió mậu dịch(gió tín phong) nên mới có thực vật nhiệt đới.
Hiệp định mậu dịchTự do Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) là hiệp định thương mại tự do giữa 3 nước Canada, Mỹ và Mexico, ký kết ngày 12 tháng 8, 1992, hiệu lực từ ngày 1 tháng 1, 1994. ... Nội dung của hiệp định này là: Giúp cho kinh tế của 3 nước Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng. Cụ thể là việc Mỹ vàCanada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như EU, AFTA...KTĐT
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Vì ở sườn Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru(đây là một dòng biển lạnh, khi hơi nước từ biển vào gặp dòng biển này thì ngưng tụ tạo thành mưa, bởi vậy khi vào đất liền không còn hơi nước trở nên hanh và khô) bởi vậy ở sườn Tây mới có đai thực vật nửa hoang mạc.
Còn ở sườn Tây do ảnh hưởng của gió mậu dịch(gió tín phong) nên mới có thực vật nhiệt đới.