K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

a,- Tần số là số dao động trong 1 giây

- Đơn vị tần số là héc ( Hz)

b, Tóm tắt: ( dễ tự làm)

Tần số dao động của vật A là:

400 : 20= 20 ( hz)

tần số dao động của vật B là:

300 :30= 10 (hz)

Vậy:..................

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600. a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí...
Đọc tiếp

1. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như vậy có lợi gì ? Vì sao? 2. Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 600.

a) Hãy tính số đo góc tới. b) Vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc phản xạ.

📷c) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng. d) Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ

theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

3. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.

a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương ( dựa vào tính chất của ảnh)

b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi

qua một điểm A ở trước gương như hình vẽ.

📷4. Dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

a. Hãy vẽ ảnh của một vật cho trong hình vẽ.

b. Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng.

5. a) Tần số dao động của một vật là 500Hz. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó?

b) Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 6 000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Vì sao?

c) Tần số dao động của một con lắc là 20Hz. Hỏi trong 3 phút, con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động?

6. Để đo độ sâu của đáy biển, người ta ứng dụng sự phản xạ của sóng âm. Cho biết tốc độ của sóng âm trong nước biển là 1500m/s, thời gian kể từ lúc phát sóng ra đến lúc nhận sóng phản xạ là 4 giây. Tính độ sâu của đáy biển.

0
Câu 1:Tiếng đàn phát ra càng trầm khibiên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.Trong hang động, nếu ta nói...
Đọc tiếp
Câu 1:

Tiếng đàn phát ra càng trầm khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.

  • tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.

Câu 2:

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?

  • Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

  • Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

  • Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

Câu 3:

Tiếng đàn phát ra càng cao khi

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 4:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Âm thanh truyền được trong chân không.

Câu 5:

Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số

  • 15 Hz.

  • 35 Hz.

  • 25 Hz.

  • 45 Hz.

Câu 6:

Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là

  • 37,5 cm

  • 202,5 cm

  • 20,25 cm

  • 2025 cm

Câu 7:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 8:

Tiếng đàn phát ra càng bổng khi

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 9:

Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao

  • 1,70 m

  • 1,75 cm

  • 1,72 m

  • 1,67 m

Câu 10:

Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước

  • 325 m

  • 3,25 m

  • 0,325 m

  • 0,0325 m

1
24 tháng 12 2016

câu 1

D

câu 2

C

câu 3

A

câu 4

D

câu 5

A

câu 6

...tự trả lới nhé=)

câu 7

C

câu 8

C

câu 9 câu 10

...tự trả ló nhé=)

GOOD LUCk

 

21 tháng 11 2018

Đáp án

Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v. t = 340. 0,5 = 170 (m)

Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S’ = 170 : 2 = 85 (m) 

20 tháng 12 2016

1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)

2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )

Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )

=> Vật B phát ra âm trầm hơn

b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )

Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )

3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi

4. Biên độ dao động và tần số dao động

5. Không rõ đề ~~

20 tháng 12 2016

À làm câu 5 cho :))

340 . 1/15 : 2 \(\approx\) 11,335 ( m )

Tiếng đàn phát ra càng cao khi tần số dao động của dây đàn càng lớn. biên độ dao động của dây đàn càng lớn. thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn. quãng đường dao động của dây đàn càng lớn. Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng? Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn...
Đọc tiếp

Tiếng đàn phát ra càng cao khi

  • tần số dao động của dây đàn càng lớn.

  • biên độ dao động của dây đàn càng lớn.

  • thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.

  • quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.

Câu 2:


Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

  • Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

  • Âm thanh truyền được trong chân không.

Câu 3:


Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?

  • Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

  • Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

  • Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

Câu 4:


Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích

  • cách âm tốt.

  • gây tiếng vang trong phòng.

  • tạo ra các âm thanh lớn.

  • chống phản xạ âm.

Câu 5:


Chiếu một tia sáng tới gương phẳng với góc tới bằng , thu được một tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt gương và phương thẳng đứng bằng

Câu 6:


Trường hợp nào sau đây tiếng đàn phát ra bổng nhất

  • Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.

  • Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.

  • Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.

  • Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.

Câu 7:


Chiếu một tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc , thu được một tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và phương thẳng đứng bằng

Câu 8:


Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 9:


Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được 4 ảnh của điểm sáng S. Khi đó, góc có giá trị bằng

Câu 10:


Hai gương phẳng quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc . Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác của góc hợp bởi giữa hai gương. Qua hệ gương thu được11 ảnh của điểm sáng S. Khi đó, góc có giá trị bằng

1
12 tháng 2 2017

1A

2D

3C

4D

5D

6A

7C

8C

9D

10B

30 tháng 12 2021

b, Khoảng cách ít nhất để nghe được tiếng vang :

\(s=\dfrac{vt}{2}=\dfrac{340\cdot\dfrac{1}{15}}{2}=11,3\left(3\right)\left(m\right)\)

17 tháng 12 2016

Câu 1:

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

Câu 2:

+ Gương phẳng: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

+ Gương cầu lồi: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

+ Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Câu 3:

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Câu 4:

Đại lượng đặc trưng độ cao của âm: héc, kí hiệu: hz

Câu 5:

Đại lượng đặc trưng độ to của âm: đê-xi-ben, kí hiệu: dB

Câu 6:

Âm được truyền trong ba môi trường: chất rắn,lỏng,khí và không truyền được trong môi trường chân không.

Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Câu 7:

Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ (phản xạ âm)

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

 

 

17 tháng 12 2016

1, Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

2, - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.

3, - Vật phát ra âm là nguồn âm

4, - Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là Héc(Hz).

5, - Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là đề-xi-ben(dB).

6, - Âm được truyền trong các môi trường là rắn,lỏng,khí.

- Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì nhanh hơn trong chất khí.

7, - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây