Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
1) n-6 chia hết cho 11 => n-6+33=n+27 chia hết cho 11
n-1 chia hết cho 4 => n-1+28 = n+27 chia hết cho 4
n-11 chia hết cho 19 => n-11+38 = n+27 chia hết cho 19
=> n+27 là BCNN(4, 11, 19) = 836
=> n = 809.
2)
S = 3(3+3^2+3^3+3^4)+...+3^97(3+3^2+3^3+3^4)=(...)*120 chia hết cho 120
Ta có
C= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
=> 2C= 2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^101
=> 2C-C = 2^101-2
=> C= 2^101-2
Ta có C=2+2^2+2^3+...+2^100
=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100)
=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+...+2^97(1+2+2^2+2^3)
=2.15+2^5.15+...+2^97.15
=15(2+2^5+...+2^97) chia hết cho 15
=> Đpcm
Bài 1:
a) \(A=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{18}\cdot\left(-3\right)^2\)
\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{18}\cdot9\)
\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)
\(A=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
b) \(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}+2015\)
\(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(25+8\right):11\right]-16\right\}+2015\)
\(B=3\cdot\left[5\cdot\left(33:11\right)-16\right]+2015\)
\(B=3\cdot\left(5\cdot3-16\right)+2015\)
\(B=3\cdot\left(-1\right)+2015=2012\)
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)
b) Hai góc có phụ nhau vì:
OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
40-8-12=20 (em)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:
12:40 x 100=30%
Bài 5:
x O y z n m
a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)
Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)
Vậy góc xOz=100\(^o\)
b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)
=> Góc mOz và zOn có phụ nhau
Câu 1:
BCNN(150; 250) = 750
Câu 2:
Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là 180 quyển.
Câu 3:
Giá trị của biểu thức D = 24.2015 - 16.5.22.102 + 52 là 265
Câu 4:
BCNN(21,42,34) = 734
Câu 5:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 10236
Câu 6:
Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người.
Số học sinh khối 6 của trường B đó là 241 học sinh.
Câu 7:
Cho a, b là hai số thỏa mãn a chia b được thương là 5, dư 2 và a + b = 44.
Khi đó a2 - b2 = 1320
Câu 8:
Số nguyên tố lớn nhất có dạng 19a là 199
Câu 9:
Số tự nhiên có dạng 25ab chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 1265
Hãy điền dấu >, <, = vào chỗ chấm cho thích hợp
Câu 10:
320 > 230
Bài 2: Tìm cặp bằng nhau
Trả lời:
Các cặp giá trị bằng nhau là:
(1) = .....; (2) = .....; (3) = ....; (5) = ....; (6) = .....; (8) = .....; (9) = ....; (11) = ....; (14) = ....; (16) = .....
Bài 3: Đi tìm kho báu
Câu 1:
Thừa số nguyên tố lớn nhất trong phân tích 312 thành tích các thừa số nguyên tố là 13
Câu 2:
Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 12 và 8 là 24
Câu 3:
Từ năm điểm M, N, P, Q, R trong đó bốn điểm M, N, P, Q thẳng hàng và điểm R nằm ngoài đường thẳng trên, kẻ được bao nhiêu đường thẳng đi qua ít nhất hai trong bốn điểm trên?
Trả lời: 5 đường thẳng.
Câu 4:
Kết quả của phép tính: 33.4 - (15)2 + (4.5)2 là 283
Câu 5:
Từ 20 điểm phân biệt trên một mặt phẳng (trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng) có thể kẻ được 190 đường thẳng.
Chúc em học tốt!!!