Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân chủ yếu là không đủ oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp.
Trước khi xuống bơi, bạn cần phải khởi động kỹ, nhất là khi trời lạnh, nước lạnh. Khi trời nóng, bạn nên uống đủ nước. Khởi động cơ bắp và các khớp với các cường độ khác nhau. Nên chạy cự ly ngắn, nhanh chậm thay đổi và trở về trạng thái cân bằng.
Để bơi được đòi hỏi người đó phải biết bơi, khỏe mạnh, không bị cản trở và khoảng cách hay còn gọi là tầm bơi.
Một người bơi giỏi vẫn chết đuối nếu như bơi quá xa sẽ kiệt sức hay bị chuột rút hoặc bị thương không thể bơi được
vì người ấy sức khỏe yếu , nước quá sâu ,bơi nhiều hoặn lâu sẽ gây đuối sức và mệt mỏi , bị chuột rút , vùng vãy quá nhiều .
1, Người bị liệt không co cơ được là do: Bình thường có các xug thần kinh tác động đến cơ làm cơ co nhưng các dây thần kinh ấy có thể bị huỷ hoặc không hoạt động.
-> Mất dần khả năng co cơ, cơ dãn
2, Khi bị chuột rút là do cơ bị nhiều các xung thần kinh riêng rẽ tác động, mà khoảng cách giữa các xung thần kinh này quá ngắn
-> Cơ không kịp dãn
câu 1:ở người bị liệt có không có.vì lúc đó đây cô gần như bị hỏng và tê liệt ko thể hoạt động được
câu 2có phải do cô vì có thể là do phần có bị làm sao đó thì mới xảy ra hiện tượng như vậy
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
m = 5kg \(\Rightarrow\) F = 5ON
\(\Rightarrow A=F\cdot s=50\cdot1=50\) (Jun)
Công cơ học được sử dụng vào mục đích: Vận động và hoạt động
Câu 4 a)
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .
b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .
Nhớ chép đúng nhé ^_^.
THAM KHẢO
1.
Nằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên
2. Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.
1 Người bị liệt không co cơ được là do: Bình thường có các xung thần khinh tác động đến cơ nhưng các dây thần kinh đó có thể bị hủy hoặc không hoạt động =>Mất dần khả năng co cơ,cơ giãn
2 Khi chuột rút là do cơ bị nhiều ác xung thần kinh chia rẽ tác động,mà khoảng cách giữa các xung thần kinh này quá ngắn => Cơ k kịp giãn
Câu 1: Có nhiều lí do nhưng nguyên nhân chính là bơi lâu, quá sức hoặc có thể do chủ quan gây mỏi cơ đến mức cơ không co được dẫn đến bị chết đuối ( nếu chưa bơi đến bờ ).
Câu 2: Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do sự co thắt chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa trong chốc lát.
Câu1: điều đó không hề đúng, khi ta bơi lâu -> cơ co nhiều -> mỏi cơ -> cơ không co-> chết đuối
Câu 2: chuột rút ở chân do cơ làm việc quá lâu, quá sức
chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. Do vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu oxi-> giải phóng axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co, duỗi cơ -> gây chuột rút