Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)
Câu 2.
Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)
Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)
Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3
\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)
Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:
\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(atm\right)\\T_0\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+\dfrac{1}{360}p_0\left(atm\right)\\T_1=T_0+274\left(K\right)\end{matrix}\right.\) Do \(1^oC=273+1=274K\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_0}{T_0}=\dfrac{p_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0}{T_0}=\dfrac{p_0+\dfrac{1}{360}p_0}{T_0+274}\Rightarrow\dfrac{T_0}{T_0+274}=\dfrac{p_0}{p_0+\dfrac{1}{360}p_0}=\dfrac{360}{361}\)
\(\Rightarrow T_0=98640K=98367^oC\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK
p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa
p2 = 4 bar = 4 . 105
Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có
\(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK
Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK
* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K
p1 = 2 bar
* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1
* Vì thể tích bình không đổi nên:
\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T1 = 606 K
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
T 2 = T 1 + 80 ; p 2 = p 1 + 25 100 . p 1 = 1 , 25 p 1
Áp dụng công thức quá trình đẳng nhiệt
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 1 = T 2 . p 1 p 2 = ( T 1 + 80 ) . p 1 1 , 25 p 1 = T 1 + 80 1 , 25 ⇒ T 1 = 320 K
Mà T 1 = 273 + t ⇒ t = 47 0 C
Câu1
Ta có P1/T1=P2/T2 <=>10^5/303=2.10^5/t2+273
=>t2=333oC
Câu 2
Ta có P1/T1=P2/T2
<=>P/ t+273=(181/180)P/ t+275<=>1/t+273=(181/180)/ t+275
=>t=87oC
Câu 2 đọc sai đề r :((