K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

23 tháng 3 2016

Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)

Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng

Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v

Suy ra:

\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)

\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)

\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)

(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)

Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)

2 tháng 2 2016

Gọi năng lượng bước sóng chiếu vào là \(\varepsilon\)

\(\Rightarrow\varepsilon=A_t+W_đ\)

Động năng của e khi đập vào anot là \(W_đ'\)

\(\Rightarrow W_đ'-W_đ=eU_{AK}\Rightarrow W_đ'=W_đ+eU_{AK}=\varepsilon-A_t+eU_{AK}\)

Từ đó suy ra: \(\frac{\varepsilon-A_t+eU_{AK1}}{\varepsilon-A_t+eU_{AK2}}=\frac{v_1^2}{v_2^2}=\frac{1}{4}\)

Thay số vào bạn sẽ tìm đc \(\varepsilon\)

Từ đó suy ra \(\lambda\)

 

20 tháng 9 2018

Đáp án: C

29 tháng 4 2018

Đáp án: B

vomax là vận tốc lớn nhất của electrong khi bức ra khỏi K.

Khi ra khỏi K, dưới tác dụng của UAK thì electron tăng tốc chạy về A với vận tốc v được xác định bởi định lý động năng:

Hay:

Nhân hai vế phương trình đầu cho 4, rồi lấy phương trình 2 trừ cho phương trình đầu ta được:

=> 

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

5 tháng 3 2016

Hệ thức Anh -xtanh

\(hf = A+ W_{đ max}\)

=> \(hf = 2,5 +1,5= 4 eV = 4.1,6.10^{-16}J.\)

=> \(\lambda = \frac{hc}{4.1,6.10^{-19}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4.1,6.10^{-19}}=0,31 \mu m.\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)