\(\lambda=0,2\mu m\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

2 tháng 2 2016

Ta có:

 \(hf_1=A+U_1e\)

 \(hf_2=A+U_2e\)

Trừ 2 vế cho nhau ta được

\(h\left(f_2-f_1\right)=\left(U_2-U_1\right)e\)

\(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)

 

---->Đáp án B

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là 

\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)

Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là 

\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)

=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là 

   \(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)

31 tháng 7 2016

Vì có điện trở thuần nên dao động trong mạch tắt dần do tỏa  nhiệt ở điện trở. Để duy trì dao động điều hòa phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất đủ bì vào phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt (hiệu ứng J un) trên điện trở, phần này có công suất là: \(\Delta P=I^2.R\)
Khi cùng cấp năng lượng đó, ta có: \(\frac{1}{2}CU^2_0=\frac{1}{2}LI^2_0\)
Mà: \(^{U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}}_{I=I_{\frac{0}{\sqrt{2}}}}\)\(\rightarrow I^2=\frac{C}{L}.U^2\)
\(P=I^2R=\frac{CR}{L}U^2=\frac{CRU^2_0}{2L}\)
\(\Rightarrow P=137\mu W\)

chọn B

23 tháng 3 2016

Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)

Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng

Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v

Suy ra:

\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)

\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)

\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)

(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)

Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+eU_1=> A = hf_1 -eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_2.(2)\)

Thay (1) vào (2) => \(hf_2 = hf_1 -eU_1+eU_2\)

=> \(eU_2= hf_2 - hf_1 + eU_1\)

=> \(U_2 = \frac{h(f_2-f_1)}{e}+U_1\)

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok

28 tháng 2 2016

Giới hạn quang điện \(\lambda_0=\frac{hc}{A}=0,6\mu m\)
Trong ánh sáng trắng có các bước sóng \(\lambda\le\lambda_0\) nên có hiện tượng quang điện xảy ra .
+ \(v_{0max}\) ứng với \(\lambda_{min}=0,4\mu m\):
Từ  \(\frac{hc}{\lambda_{min}}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\Rightarrow v_{0max}=\)\(\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_{min}}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow v_{0max}=\sqrt{\frac{\frac{2\left(6,625.10^{-34}.3.10^8\right)}{0,4.10^{-6}}-3,31.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}=\)\(0,6.10^6\left(m\text{/}s\right)\)

28 tháng 2 2016

cảm ơn nhiều hihi