Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Loại: B vì \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

C vì \(2KOH+MgCl_2\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\)

D vì \(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)

Đáp án: A

9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.


9 tháng 4 2017

a) 2CO + O2 2CO2

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử (và cũng là phản ứng hóa hợp). Khí CO khi đốt là cháy được. Vai trò của co là chất khử. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt nên dược dùng trong luyện gang, thép.

b) CO + CuO CO2 + Cu

Phản ứng này là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao.

Vai trò của CO là chất khử. Phản ứng này dùng để điều chế Cu.



9 tháng 4 2017

Các phương trình hóa học:

a) С + 2CuO 2Cu + CO2

b) С + 2PbO 2Pb + CO2

c) С + CO2 2CO

d) С + 2FeO 2Fe + CO2

Các phản ứng trên dều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Vai trò của с là chất khử. Các phản ứng:

a), b) dùng điều chế kim loại.

c), d) xảy ra trong quá trình luyện gang, dùng luyện gang.

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.A. Na2CO3 và HClB. AgNO3 và BaCl2C. K2SO4 và BaCl2 Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2OC. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 31. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

 

Câu 36. NaOH không được tạo thành trong thí nghiệm nào sau đây?

A. Cho kim loại Na tác dụng với H2O                      B. Cho oxit kim loại Na2O tác dụng với H2O

C. Cho Na2O tác dụng với dung dịch HCl               D. Cho Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2

Câu 37. Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối

A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl                        

B.ChoFetácdụngvớidung dịch HCl

C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3.

DCho Ag tác dụngvớiH2SO4 loãng

 

Câu 49.  Cho 40 gam hỗn hợp Na2O và CuO tác dụng hết với 6,72 lít SO2 (đktc). Sau phản ứng thấy thu được một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 46,5% và 53,5%             

  B. 53,5% và 46,5%       

  C. 23,25% và 76,75%       

  D. 76,75% và 23,25%

Câu 50. Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là

A. 24,75 gam                      

B. 48,15 gam            

C. 64,2 gam                   

D. 67,8 gam

D. BaCO3 và HCl

1
12 tháng 11 2021

31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc

49/  mình ko biết làm :((
50/  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 
       => Fe2O3 là chất rắn 
số mol của Fe2O3 là :  n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol 

Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol 
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam 
           hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
 

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơA. CO2, CaO, K2OB. CaO, K2O, Na2OC. SO2, BaO, MgOD. FeO, CO, CuOCâu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2OB. CaO, N2O5, K2O, CuOC. Na2O, BaO, N2O, FeOD. SO3, CO2, BaO, CaOCâu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A. HCl, KClB. HCl và Ca(OH)2C. H2SO4 và BaOD. NaOH và H2SO4 Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất...
Đọc tiếp

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ

A. CO2, CaO, K2O

B. CaO, K2O, Na2O

C. SO2, BaO, MgO

D. FeO, CO, CuO

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, BaO, CaO

Câu 15. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?

A. HCl, KCl

B. HCl và Ca(OH)2

C. H2SO4 và BaO

D. NaOH và H2SO4

 

Câu 16. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Mg, KOH, CuO, CaCO3

B. NaOH, Zn, MgO, Ag

C. Cu, KOH, CaCl2, CaO

Câu 20. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaO, CuO, Cu, Fe2O3                                                           B Fe, NaOH, BaCl2, BaO

C. Cu, NaOH, Cu(OH)2, Na2O                                                

D. P2O5, NaOH, Cu(OH)2, Ag

Câu 21. Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Zn

Câu 22. Muối pha loãng axit sunfuric đặc người ta làm như thế nào?

A. Rót từ từ nước vào lọ đựng axit                       

B. Rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước

C. Rót nhanh nước vào lọ đựng axit               D. Rót nhanh axit đặc vào lọ đựng nước

Câu 24. Dãy dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi thành màu xanh là:

A. NaOH, KOH, Cu(OH)2

B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2

C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2

D. Cu(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2

D. Mg, KOH, CO2, CaCO3

 

1
12 tháng 12 2021

2.B

5.D

15.A

16.A

20.B

21.B

22.B

24.D

22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

25 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(300ml=0,3l\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)

b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)

Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)

Vậy \(Al_2O_3\) dư

Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)

2 tháng 6 2017

- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .

+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH

+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .

- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

2 tháng 6 2017

- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)

+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)

+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)

- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .

PTHH :

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).