Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ko. Vì trọng lượng của vật là 500N mà hs chỉ có 300N. Fkéo<=Pvật
b) Mặt phẳng nghiêng (đòn bẩy, ròng rọc)
ko đc vì
F=P=10m
=10.50
=500N
=>sức của hs đó(300N) ko thể kêos vật nặng có trọng lượng lớn hơn sức của mik 1 cách trực tiếp lên đc
b)ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng(tấm ván mặt nghiêng...), đòn bẩy(sà beng...), ròng rọc
Huỳnh Ngọc Gia Linh sai rồi mặt phẳng nghiêng là máy cơ đơn giản nếu theo đáp án D thì nó đâu phải là máy cơ đơn giản
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
không vì người công nhân phải dùng 1 lực ít nhất bằng thùng phuy ~ CHÚC BẠN HỌC TỐT
Người công nhân không thể kéo vật lên trực tiếp đươc ,vì lực kéo phải ít nhất bằng với trọng lượng của vật mà người công nhân chỉ có lực tối đa là 600N còn thùng phuy thì có trọng lượng là 650N,nên: 600 < 650
Trọng lực của lô hàng là :
P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là:
F = 5 . 300 = 1500 (N)
Do vậy F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.
Trọng lực của lô hàng: P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).
Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là: F = 5 . 300 = 1500 (N)
Do F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.Khi dùng mặt phẳng nghiêng có thể đưa một vật lên với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
a) Nếu kéo trực tiếp vật lên , học sinh đó không thể thực hiện được . Vì trọng lượng của vật là 500N mà học sinh chỉ có 300N . Fkéo <= Pvật