\(XY.10H_2O\) , có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

2.

Gọi m tinh thể là a g, m H2O là b g
Ta có: Ở 90 độ C: a / (a + b) = 9 / 19 (1)
m XY.6H2O = 164 g
m XY tách ra = 110 g
Ở 40 độ C: (a - 110) / (a + b - 164) = 0,375 (2)
Từ (1) và (2) ==> a = 232,80 g; b = 258,67 g

12 tháng 1 2018

gọi
n là số mol MgSO4.5H20 tách ra khi làm lạnh dd từ 80 xuống 20 C
m MgSO4 tách ra là : 120n
m h20 ..................: 108n
trong 164.2 g dd MgSO4 bão hoà có 100 g H20và 64.2 g MgSO4
=>trong 1642 g dd MgSO4 bão hoà có 1000 G H20 và 642 g MgSO4
*Ở 20C 44.5g MgSO4 tan trong 100 g H20
........(1642-120n)...............(1000-108n)

sau đó lập tỉ lệ rồi giải pt

12 tháng 1 2018

thanks cj gái nh

1. Ở 12 ° C có 1335g dung dịch đồng sunfat bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90 °C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam đồng sunfat để được dung dịch bão Hòa ở nhiệt độ này. Biết là 12 ° C, độ tan của đồng sunfat là 33,5 và ở 90 °C là 80. Đáp số: khối lượng đồng sunfat cần thêm vào dung dịch là 465g 2. Ở 40 °C, Độ tan của \(K_2SO_4\)là 15. Hãy tiếng lồng độ phần trăm...
Đọc tiếp

1. Ở 12 ° C có 1335g dung dịch đồng sunfat bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90 °C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam đồng sunfat để được dung dịch bão Hòa ở nhiệt độ này.

Biết là 12 ° C, độ tan của đồng sunfat là 33,5 và ở 90 °C là 80.

Đáp số: khối lượng đồng sunfat cần thêm vào dung dịch là 465g

2. Ở 40 °C, Độ tan của \(K_2SO_4\)là 15. Hãy tiếng lồng độ phần trăm của dung dịch \(K_2SO_4\) Bão hoà nhiệt độ này

Đáp số: C%=13,04%

3. Cho 0,2 mol đồng(II) ôxít tan trong \(H_2SO_4\) 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C. Tính khối lượng tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) Đã tách khỏi dung dịch biết rằng độ tan của đồng sunfat ở 10 °C là \(\dfrac{17,4g}{100gH_2O}\)

Đáp số: lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là 30,7g

4. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước Thu được dung dịch natri hiđrôxít và có khí hiđrô thoát ra. tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđrôxít

Đáp số: C% (NaOH) =8%

5. Tính độ tan của \(Na_2SO_4\) ở 10 độ C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão Hòa \(Na_2SO_4\) ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 10 ° C khi hòa tan 7,2g \(Na_2SO_4\) Vào 80g nước thì thu được dung dịch bão Hòa \(Na_2SO_4\)

Đáp số: S=9g và C%=8,257%

6. Cho 50ml dung dịch HNO3 40 % có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:

a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%?

b. Tìm khối lượng HNO3

c. Tìm nồng độ mol/l của dd HNO3 40%?

Đáp số:

a. \(m_{dd}=62,5g\)

b. \(m_{HNO_3}=25g\)

c. \(C_{M\left(HNO_3\right)}=7,94M\)

7. Ở 85 °C có 1877 làm dung dịch bão Hòa đồng sùnat. làm lạnh dung dịch xuống còn 25 °C. hỏi có bao nhiêu gam \(CuSO_4.5H_2O\) tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của đầu xuân phát tài 85 °C là 87,7 và ở 25 °C là 40

Đáp số: lượng \(CuSO_4.5H_2O\) tách khỏi dung dịch là 961,75g

8. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau

a. Hòa tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết \(D_{H:O}=\dfrac{1g}{ml}\), Coi như thể tích dung dịch không đổi

b. Hòa tan 26,88l khí hiđrô clorua ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl . Coi như thể dung dịch không đổi

c. Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O và một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3.

Đáp số:

a. \(C_{M\left(NaOH\right)}=2M\)

b. \(C_{M\left(HCl\right)}=2,4M\)

c. \(C_{M\left(Na_2CO_3\right)}=0,5M\)

Làm giúp mk nhanh nhé các bn chuyên hoá ơi

4
16 tháng 8 2018

4. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước Thu được dung dịch natri hiđrôxít và có khí hiđrô thoát ra. tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđrôxít

nNa = 0,1 mol

2Na (0,1) + 2H2O ------> 2NaOH (0,1)+ H2

mNaOH = 0,1 . 40 = 4

Vì Dnước = 1 g/mol

=> mH2O = 47,8 gam

=> C% NaOH = 4 . 100 / (2,3 + 47,8 ) = 8 %

6. Cho 50ml dung dịch HNO3 40 % có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:

a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%?

b. Tìm khối lượng HNO3

c. Tìm nồng độ mol/l của dd HNO3 40%?

a) mddHNO3 = 50 . 1,25 62,5 gam

b) mHNO3 = \(\dfrac{62,5.40}{100}=25gam\)

c) nHNO3 = 25/63 = 0,397 mol

=> CM HNO3 = 0,397/0,05 = 7,94M

16 tháng 8 2018

8. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau

a. Hòa tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết DH:O=1gmlDH:O=1gml, Coi như thể tích dung dịch không đổi

b. Hòa tan 26,88l khí hiđrô clorua ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl . Coi như thể dung dịch không đổi

c. Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O và một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3.

a) nNaOH= 20/40 =0,5 mol

VH2O = 0,25 lit

=> CM NaOH = 0,5/0,25 = 2M

b) nHCl(khí) = 26,88/22,4 = 1,2 mol

=> CM HCL (dd) = 1,2/0,5 = 2,4M

c)

3 tháng 6 2019

Ở 10C:

....22g KNO3 hòa tan trong 100g nước

....44g KNO3<----------------200g nước

mKNO3 kết tinh = 300 - 44 = 256 (g)

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

6 tháng 3 2018

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,2.........0,2...........0,2

=> mddH2SO4 = 0,2 . 98/20%= 98 (g)

mdd sau phản ứng = mdd H2SO4 + mCuO = 98 + 16 = 114 (g)

khi làm lạnh đã tách ra x g tinh thể CuSO4 . 5H2O

-> mCuSO4 tách ra = 160x/250 =0.64x

mCuSO4 còn lại = 0,2 . 160- 0,64x

mdd còn lại = 114-x

C% = 17,4 /( 100+ 17,4) = 14,821%

-----> ( 0,2 . 160- 0,64x) / (114-x) = 14,821%

-> x = 30, 712

1 tháng 10 2018

undefined100 lấy đâu ra vậy ạ???