K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/cKVoUH5.jpg
7 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/QBFYUJQ.jpg
24 tháng 11 2016

Có 2 loại công nghệ nhà máy điện hạt nhân là: Lò phản ứng nước sôi, lò phản ứng nước áp lực. Loại sử dụng lò phản ứng nước áp lực sử dụng rộng rãi nhất.

Nhà máy điện hạt nhân không phải là cơ sở sản xuất điện chịu ít tác động đến môi trường và khí hậu. Vì nó tạo ra bức xạ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đởi sống con người và môi trường, ngoài ra còn tạo ra chất thải hạt nhân.

19 tháng 11 2016

- Có hai loại chính: lò phản ứng nước sôi và lò phản ứng nước áp lực. Bên cạnh đó còn có các lò phản ứng thay thế như lò công suất bé theo modun, lò phản ứng thorium.

26 tháng 11 2017

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

27 tháng 12 2018

a, Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)

b, Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

Cường độ dòng điện qua các điện trớ:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I-I_1-I_2=0,75-0,4-0,2=0,15A\)

26 tháng 6 2019

bởi vì đề bài không cho dữ kiện hai dây nhôm này có tiết diện bằng nhau không nên sẽ chia 3 trường hợp:

➤trường hợp 1: dây 1 có tiết diện lớn hơn:

R1 = ρ.\(\frac{l_1}{S_1}\) = ρ.\(\frac{6l_2}{S_1}\)

R2 = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\) = ρ.\(\frac{l_2}{S_2}\)

⇒ R1 > R2 hoặc R1 < R2

➤trường hợp 2: dây 2 có tiết diện lớn hơn:

R1 và R2 như trường hợp 1

⇒ R1 > R2

➤trường hợp 3: hai dây tiết diện bằng nhau:

vì điện trở của hai dây có cùng tiết diện và chất liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây nên:

\(\frac{l_1}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\)\(\frac{6l_2}{l_2}=\frac{R_1}{R_2}\) ⇒ R1 = 6R2.