K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

CuO + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O (2)

nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)

Đặt nCuO=a

nFe2O3=b

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

a=0,05;b=0,1

mCuO=80.0,05=4(g)

% Cu=\(\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\)

% Fe=100-20=80%

13 tháng 8 2021

Gọi x,y là số mol của CuO,Fe2O3

Ta có: 80x+160y=20  (1)

nHCl= 3,5.0.,2 = 0,7 

PTHH:2HCl + CuO → CuCl2 + H2

Mol:      2x        x
PTHH:6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2
Mol:       6y       y
⇒ 2x+6y=0,7  (2)

Từ (1)(2)⇒ x=0,05;y=0,1

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

    

17 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

19 tháng 9 2016

sao câu trả lời của bạn giống trên Yahho vậy bạn chép trên đó hả

 

4 tháng 7 2023

\(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\\ n_{CuO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}\Rightarrow CuCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\xrightarrow[]{}2FeCl_3+H_2O\\ \left\{{}\begin{matrix}2a+6b=0,7\\80a+160b=20\end{matrix}\right.\\\Rightarrow a=0,05;b=0,1\\ \%_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{20}\cdot100=20\%\\ \%_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{20}\cdot100=80\%\)

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

28 tháng 12 2022

a)

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 +H_2O$

b) Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{ZnO} = b(mol) \Rightarrow 80a +81b = 12,1(1)$

Theo PTHH :

$n_{H_2SO_4} = a + b = \dfrac{73,5.20\%}{98} = 0,15(mol)(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,05 ; b = 0,1

$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{12,1}.100\% = 33,06\%$

$\%m_{ZnO} = 100\% - 33,06\% = 66,94\%$

18 tháng 5 2016

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

18 tháng 5 2016

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

11 tháng 11 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)

Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PT(1)\(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)

b. Từ câu a, suy ra:

\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)

\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)

25 tháng 11 2021

dạ em cảm ơn.

12 tháng 11 2016

Gọi nAl2O3=x, nFe2O3=y, nCuO=z trong 4,22 g hh

=> 102x + 160y + 80z = 4,22 (l)

=> nFe2O3= xk, nFe2O3=yk, nCuO = zk (mol) trong 0,08 mol (k\(\in\) Z+)

=>xk + yk + zk = 0,08

=> k= \(\frac{0,08}{x+y+z}\)

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

x \(\rightarrow\) 6 x (mol)

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y \(\rightarrow\) 6y (mol)

CuO +2 HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

z \(\rightarrow\) 2z (mol)

=> 6x + 6y + 2z = 0,2 . 0,8 = 0,16 (ll)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe + 3H2O

yk \(\rightarrow\) 3yk (mol)

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O

zk ---------------------> zk (mol)

=> 3yk + zk = \(\frac{1,8}{18}\) = 0,1 (mol)

=> k = \(\frac{0,1}{3y+z}\)

=> \(\frac{0,08}{x+y+z}\) = \(\frac{0,1}{3y+z}\)

=> 0,1 x - 0,14 y + 0,02z = 0 (lll)

Từ (l),(ll) và (lll), giải hệ pt ta có x = y =0,01và z = 0,02

%mAl2O3 = 24,17%

%mFe2O3 = 37,91%

%mCuO = 37,92%

10 tháng 5 2020

bạn làm sao tính ra % đc z

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)