K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2020

                              Bài làm :

  • Khi trút lượng nước m từ bình hai sang bình một ta có :

     Qtỏa = Qthu

 <=>mc(t2 – t'1) = m1c(t'1 – t1)

<=>m(t2 – t'1) = m1(t'1 – t1)

<=> m.(40 – t'1) = 4.(t'1 – 20)

<=>40m – mt'1 = 4t'1 – 80 (1)

  • Khi trút lượng nước m từ bình một sang bình hai ta có:

         Qthu = Qtỏa

<=> mc(t'2 – t'1) = c(m2 – m)(t2 – t'2)

<=> m (t'2 – t'1) = (m2 – m)(t2 – t'2)

<=> 38m – mt'1 = 16 – 2m

<=>40m - mt'1 = 16 (2)

Trừ (1) cho (2) theo vế với vế, ta có :

0 = 4t'1- 96 → t'1 = 240C

Thay t'1 = 240C vào (2) ta có: 40m – 24m = 16 => m = 1kg

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 6 2020

Gọi khối lượng nhôm, thiếc trong hợp kim là m3, m4

Ta có m3 + m4 = 0,2 (1) 

Phương trình cân bằng nhiệt

(900m3 + 230m4) .100 = ( 0,1.900 + 0,4.4200) .10 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m3 = 195,5g; m4 = 4,5g 

                                Vậy...................................................

24 tháng 6 2020

khá  tốt

24 tháng 6 2020

Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :

Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)

Nhiệt lượng thu vào là :

Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q′=QQ′=Q

⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2

Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg

chúc bạn học tốt !!!

5 tháng 8 2020

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

5 tháng 8 2020

DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI  LỚP 7. CHỊU

Giải giúp em với ạ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ
 

Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.

a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.

b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C . Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.

     Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng có khối lượng đồng và sắt trong trong quả cân là m,1 và m,2. quả cân này được nung nóng đến 1000C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình là 300C. Tìm tỉ số m,1/m,2

     Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môI trường xung quanh

 

0
23 tháng 9 2021

bạn ơi nếu quả cầu đc nung đến 65 độ cho vào hỗn hợp 0 độ thì nước ko thể hóa hơi đc do nước hóa hơi ở 100 độ