\(Ca\left(OH\right)_2\) có <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

1) Tìm được \(A\left(0:3\right);B\left(0:7\right)\)

\(\Rightarrow I\left(0;5\right)\)

2) Hoành độ giao điểm J của \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_2\right)\)là nghiệm của \(PT:x+3=3x+7\)

\(\Rightarrow x=-2\Rightarrow y_J=1\Rightarrow J\left(-2;1\right)\)

\(\Rightarrow OI^2=0^2+5^2=25\)

\(\Rightarrow OJ^2=2^2+1^2=5\)

\(\Rightarrow IJ^2=2^2+4^2=20\)

\(\Rightarrow OJ^2+IJ^2=OI^2\Rightarrow\Delta OIJ\)LÀ TAM GIÁC VUÔNG TẠI J

\(\Rightarrow S_{\Delta OIJ}=\frac{1}{2}OI.OJ=\frac{1}{2}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=5\left(đvdt\right)\)

15 tháng 12 2017

A B O C H D E F

a) Do C thuộc đường tròn nên \(\widehat{ACB}=90^o\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go: \(BC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông ACB, đường cao CH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:

\(CH.AB=CA.BC\Rightarrow CH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Ta thấy \(sin\widehat{ABC}=\frac{AC}{AB}=\frac{6}{10}\Rightarrow\widehat{ABC}\approx36^o52'\)

b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(DC=DB\) và DO là phân giác góc BDC.

Vậy thì DO cũng là đường trung trực của BC hay \(DO\perp BC.\)

c) Xét tam giác vuông ABC, đường cao CH, ta có : \(AH.AB=AC^2\) (Hệ thức lượng)

Xét tam giác vuông AEB, đường cao AC, ta có: \(AC^2=EC.CB\) (Hệ thức lượng)

Vậy nên \(AH.AB=EC.CB\)

d) Ta thấy HC // AE (Cùng vuông góc với AB)

Áp dụng Ta let ta có: \(\frac{IH}{AF}=\frac{IC}{EF}\left(=\frac{IB}{FB}\right)\)

mà IH = IC nên AF = FE.

Xét tam giác vuông ACE có F là trung điểm cạnh huyền nên FA = FE = FC.

Xét tam giác FAO và FCO có: FO chung, FA = FC, AO = CO nên \(\Delta FAO=\Delta FCO\left(c-c-c\right)\) 

\(\Rightarrow\widehat{FCO}=\widehat{FAO}=90^o\)

Vậy nen FO là tiếp tuyến của đường tròn.

8 tháng 5 2018

ó vẽ hình ko ?

9 tháng 5 2018

A B K O I H E M F

2 tháng 10 2021

a) Vẽ tương đối (d1), (d2)    

O y x 6 -4 d1 -1 -3 d2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

\(\frac{3}{2}\)\(x+6\)\(=\) \(-3x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9}{2}\)\(x=\)\(-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\)\(-2\)

\(\Rightarrow\)\(y=3\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) là \(\left(-2;3\right)\)

c) Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y = ax + b 

(d) // (d1) => (d):\(\frac{3}{2}\) \(x+b\)

A \(\in\)(d2) => A \((\)\(\frac{-4}{3}\)\(;1\)\()\)

Thay tọa độ A vào đường thẳng (d) ta có :

1 = \(\frac{3}{2}\) .\(\frac{-4}{3}\)+ b

\(\Leftrightarrow\)b = 3

Vậy (d): y =\(\frac{3}{2}\) \(x+3\)

:3

2 tháng 6 2018

A B C O I K E M N G

a) Xét đường tròn (O) bán kính AB có điểm E nằm trên cung AB => ^AEB=900 hay ^MEN=900

Tương tự ^CNB=^AMC=900 => ^EMC=^ENC=900.

Xét tứ giác MENC: ^MEN=^EMC=^ENC=900 => Tứ giác MENC là hình chữ nhật.

=> MN=EC (đpcm).

b) Gọi G là tâm của hình chữ nhật MANC => GN=GC.

Xét \(\Delta\)GCK và \(\Delta\)GNK: GC=GN; GK chung; CK=NK => \(\Delta\)GCK=\(\Delta\)GNK (c.c.c)

=> ^GCK=^GNK. Mà ^GCK=900 => GNK=900 => MN vuông góc NK

=> MN là tiếp tuyến của (K) với N là tiếp điểm.

Tương tự ta cũng c/m được MN là tiếp tuyến của (I) với M là tiếp điểm.

=> MN là tiếp tuyến chung của (I) và (K) (đpcm).

c) Dễ thấy \(\Delta\)ACE ~ \(\Delta\)ECB => \(\frac{AC}{CE}=\frac{CE}{CB}\Rightarrow CE^2=AC.CB\)

Thay AC=10 (cm); CB=40 (cm) vào biểu thức trên, ta có:

\(CE^2=10.40=400\Leftrightarrow CE=\sqrt{400}=20\)(cm)

Lại có CE=MN (cmt) => MN =20 (cm).

d) Ta có: \(S_{\frac{1}{2}\left(I\right)}=\frac{\left(\frac{1}{2}AC\right)^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.10\right)^2.3,14}{2}=39,25\)(cm2)

\(S_{\frac{1}{2}\left(K\right)}=\frac{\left(\frac{1}{2}CB\right)^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.40\right)^2.3,14}{2}=628\)(cm2)

\(S_{\frac{1}{2}\left(O\right)}=\frac{\left[\frac{1}{2}\left(AC+CB\right)\right]^2.3,14}{2}=\frac{\left(\frac{1}{2}.50\right)^2.3,14}{2}=981,25\)(cm2)

\(\Rightarrow S_{G.H}=S_{\frac{1}{2}\left(O\right)}-\left(S_{\frac{1}{2}\left(I\right)}+S_{\frac{1}{2}\left(K\right)}\right)=981,25-\left(39,25+628\right)=314\)(cm2)

(Chú thích \(S_{G.H}:\)Diện tích hình được giới hạn bở 3 nửa đường tròn).

ĐS:...

30 tháng 12 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [O, M] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [M, H] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, B] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, B] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, J_1] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [N, E] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [A, E] O = (6.36, -0.08) O = (6.36, -0.08) O = (6.36, -0.08) Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm H: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của f, g Điểm A: Giao điểm đường của c, h Điểm A: Giao điểm đường của c, h Điểm A: Giao điểm đường của c, h Điểm B: Giao điểm đường của c, i Điểm B: Giao điểm đường của c, i Điểm B: Giao điểm đường của c, i Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm K: Giao điểm đường của j, k Điểm K: Giao điểm đường của j, k Điểm K: Giao điểm đường của j, k Điểm N: A đối xứng qua F Điểm N: A đối xứng qua F Điểm N: A đối xứng qua F Điểm E: Giao điểm đường của a, k Điểm E: Giao điểm đường của a, k Điểm E: Giao điểm đường của a, k Điểm J: Trung điểm của A, N Điểm J: Trung điểm của A, N Điểm J: Trung điểm của A, N

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có tam giác MAB cân tại M có MK là phân giác nên đồng thời là đường trung tuyến. Vậy thì K là trung điểm AB hay \(AK=\frac{AB}{2}\)

Ta thấy các tam giác MHO, MAO, MBO đều là các tam giác vuông chung cạnh huyền MO nên M, H, A, O B cùng thuộc đường tròn đường kính MO.

b) Do K là trung điểm AB nên theo tính chất đường kính dây cung, ta có \(\widehat{IKO}=90^o\)

Suy ra \(\Delta IKO\sim\Delta MHO\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OM}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OI.OH=OM.OK\)

Xét tam giác vuông MBO, đường cao BK, ta có: \(OK.OM=OB^2=R^2\)

Vậy nên \(OI.OH=OK.OM=R^2\)

c) Ta thấy do trung điểm của BN cắt OM tại E nên EN = EB

Lại có EB = EA vì OM là đường trung trực của AB

Suy ra EA = EN hay tam giác EAN cân tại E.

Gọi J là trung điểm AN.

Xét tam giác cân EAN có EJ là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(EJ\perp OA\) hay EJ // AM.

Xét tam giác OAM, áp dụng định lý Talet ta có:

\(\frac{OE}{OM}=\frac{OF}{OA}=\frac{2}{3}\)