K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

D. giống nhau ở 3 chu kì đầu, khác nhau ở 4 chu kì còn lại.

7 tháng 2 2017

Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+

Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O2-

19 tháng 9 2023

Cậu chụp cái ảnh là dễ hình dung hơn á

19 tháng 9 2023

loading... 

9 tháng 5 2016

 

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

10 tháng 10 2018

Đáp án đúng : C

Tham khảo:

 

So sánhLiên kết ionLiên kết cộng hóa trị không có cựcLiên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhauCác nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kếtCho và nhận electronDùng chung e, cặp e không bị lệchDùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kếtGiữa kim loại và phi kimGiữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kimGiữa phi kim mạnh và yếu khác
24 tháng 5 2018
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực
Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, cặp e không bị lệch Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn
Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết Giữa kim loại và phi kim Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh và yếu khác
Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion
5 tháng 4

1. Giống nhau

Tất cả các loại liên kết này đều có mục đích chung là giúp các nguyên tử đạt được cấu hình electron ổn định (thường là cấu hình giống khí hiếm), bằng cách chia sẻ hoặc chuyển giao electron.

2. Khác nhau

a. Liên kết ion

  • Định nghĩa: Là liên kết hình thành khi một nguyên tử (hoặc ion) mất electron và một nguyên tử khác nhận electron, tạo thành hai ion mang điện tích trái dấu (ion dương và ion âm) và hút nhau nhờ lực hút tĩnh điện.
  • Đặc điểm:
    • Xảy ra giữa các nguyên tử có sự chênh lệch độ âm điện lớn (thường giữa kim loại và phi kim).
    • Thường xảy ra giữa nguyên tử kim loại (có xu hướng cho đi electron) và phi kim (có xu hướng nhận electron).
    • Ví dụ: NaCl (natri clorua), MgO (magie oxit).
    • Các hợp chất ion có thể dễ dàng hòa tan trong nước và dẫn điện trong trạng thái lỏng hoặc dung dịch.

b. Liên kết cộng hóa trị không có cực

  • Định nghĩa: Là liên kết hình thành khi hai nguyên tử chia sẻ một cặp electron với nhau, và độ âm điện của hai nguyên tử gần như bằng nhau.
  • Đặc điểm:
    • Xảy ra giữa các nguyên tử có độ âm điện tương đối giống nhau (chênh lệch độ âm điện nhỏ).
    • Thường xảy ra giữa các nguyên tử phi kim.
    • Ví dụ: H₂, O₂, N₂.
    • Các phân tử cộng hóa trị không có cực có xu hướng không tan trong nước và không dẫn điện.

c. Liên kết cộng hóa trị có cực

  • Định nghĩa: Là liên kết hình thành khi hai nguyên tử chia sẻ một cặp electron, nhưng vì sự khác biệt về độ âm điện giữa chúng, các electron được chia sẻ không đều, tạo ra một phân tử có cực.
  • Đặc điểm:
    • Xảy ra giữa các nguyên tử có độ âm điện khác nhau, nhưng chênh lệch không quá lớn để tạo ra liên kết ion.
    • Tạo ra một phân tử có cực, với một phần của phân tử mang điện tích dương (dưới mức nhỏ) và phần còn lại mang điện tích âm.
    • Ví dụ: H₂O (nước), HF (axit hydrofluoric).
    • Các phân tử này có thể hòa tan trong nước và có tính dẫn điện yếu.

Tóm lại:

Đặc điểm

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Cách hình thành

Chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác

Chia sẻ electron giữa hai nguyên tử

Chia sẻ electron nhưng không đều, tạo ra cực

Độ âm điện

Chênh lệch lớn (thường là giữa kim loại và phi kim)

Chênh lệch nhỏ (giữa các nguyên tử phi kim)

Chênh lệch vừa phải (giữa phi kim và phi kim)

Tính chất phân tử

Có cực, tạo thành tinh thể ion

Không có cực, phân tử trung hòa

Có cực, phân tử có tính phân cực

Ví dụ

NaCl, MgO

H₂, O₂, N₂

H₂O, HF

Dẫn điện

Dẫn điện trong dung dịch hoặc trạng thái lỏng

Không dẫn điện

Có thể dẫn điện yếu trong dung dịch

Tính tan trong nước

Tan trong nước

Thường không tan trong nước

Tan trong nước

Kết luận:

  • Liên kết ion xảy ra giữa các ion với độ âm điện chênh lệch lớn, tạo ra tính dẫn điện và tan trong nước.
  • Liên kết cộng hóa trị không có cực chia sẻ electron đều và tạo thành các phân tử trung hòa không có cực, không dẫn điện.
  • Liên kết cộng hóa trị có cực chia sẻ electron không đều, tạo ra các phân tử có cực, có khả năng hòa tan trong nước và dẫn điện yếu.
13 tháng 10 2016

a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó) 
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế ) 
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng) 

b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan 
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl 
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE 

c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken. 
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br 

7 tháng 10 2019

Đáp án A.