Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<
Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)
Gọi a,b lần lượt là số mol A, B
Đổi 170ml = 0,17l
A + 2HCl = ACl2 + H2 (1)
a 2a a a (mol)
2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2 (2)
b 3b b 1,5b (mol)
Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)
Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)
Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)
Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mhh + m HCl = mMuối + m H2
=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)
b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)
c, Ta có: b= 5a
A + 2HCl = ACl2 + H2
a a (mol)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
5a 7,5a (mol)
Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)
=> a= 0,02 (mol)
Ta có phương trình:
MA x a + 27 x 5a = 4 (g)
=> a ( MA + 135) =4 (g)
=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)
=> MA = 200 - 135= 65(g)
Vậy A là kim loại Zn
X: Fe3O4
Y: FeCl2
Z: FeCl3
T: Fe(OH)2
U: Fe(OH)3
A: NaCl (hoặc H2O)
B: H2O (hoặc NaCl)
D: H2 (hoặc Cl2)
E: Cl2 (hoặc H2)
F: NaOH
G: HCl
PTHH:
a) NaCl + H2O -dpmn----> 1/2 H2 + 1/2 Cl2 + NaOH
H2 + Cl2 -to-> 2 HCl
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
b) 3 Fe +2 O2 -to->Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 +2 FeCl3 + H2O
FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl
FeCl3 +3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl
Chúc em học tốt!
PTHH: A2SO3 + 2HCl --> 2ACl + SO2 + H2O
BSO3 + 2HCl --> BCl2 + SO2 + H2O
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nHCl = 2.nSO2 = 0,6 (mol)
Và \(n_{H_2O}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mmuối sunfit + mHCl = mmuối clorua + mSO2 + mH2O
=> 17,85 + 0,6.36,5 = mmuối clorua + 0,3.64 + 0,3.18
=> mmuối clorua = 15,15 (g)
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Gọi công thức chung 2 muối là ACO3
PTHH: ACO3 + 2HCl --> ACl2 + CO2 + H2O
0,5-------------------->0,5
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,5---->0,5
=> mCaCO3 = 0,5.100 = 50 (g)
=> A
Gọi 2 kim loại đó lần lượt là M và N (II):
PTHH:
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + CO2 + H2O
NCO3 + 2HCl ---> NCl2 + CO2 + H2O
Theo pt: nCO2 = nmuối = 0,5 (mol)
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,5--------->0,5
=> m = 0,5.100 = 50 (g)
=> A
Oxit kim loại B : BO
$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)
M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40
=> R = 24(Mg)
Vậy kim loại B là Mg
gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO
có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O
=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol
có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol
=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol
=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg
Theo ĐLBT KL, ta có: m muối cacbonat = m chất rắn + mCO2
⇒ mCO2 = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
Có: \(n_{NaOH}=0,075.1=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5\)
Vậy: Pư tạo muối NaHCO3.
PT: NaOH + CO2 → NaHCO3
___0,075__________0,075 (mol)
⇒ mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (g)
Bạn tham khảo nhé!
cảm ơn bạn nha