Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
á Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
á Cách xác định trọng tâm của vật rắn:
- Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng hình học xác định thì trọng tâm trùng với tâm hình học của vật.
Trường hợp vật phẳng, mỏng có dạng bất kì, có thể xác định bằng thực nghiệm: Treo vật 2 lần bằng dây mảnh với các điểm buộc dây khác nhau, trọng tâm của vật là giao điểm của 2 đường thẳng vẽ trên vật, chứa dây treo trong hai lần treo đó.
Đáp án B
Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật không đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động
Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm:
Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.
Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.
Đáp án A
Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì trọng tâm của vật đứng yên.
B - vì trọng tâm của vật không phải lúc nào cũng nằm bên trong vật
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Ví dụ:
Một vật có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
a) Xác định vị trí của xe so với điểm xuất phát của xe ở giây thứ 2, giây thứ 4?
c) Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 3 giây đầu?
a)
- Ở giây thứ 2, xe cách điểm xuất phát 20 m
- Ở giây thứ 4, xe cách điểm xuất phát 40 m.
b)
Trong 3s đầu, xe chuyển động thẳng không đổi hướng nên tốc độ và vận tốc của xe như nhau: \(v=\dfrac{s}{t}\) =\(\dfrac{30}{3}\)= 10m/s
- Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.
- Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.