Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).
- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.
- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
giúp các sinh vật sống trong nước sử dụng được các chất dinh dưỡng
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan. (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan. (đạm nitorat, lân, sắt,…).
- Độ pH. (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).
Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.