Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích => Lấy Diện tích x 2 chia cạnh đáy=chiều cao
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích=> Lấy diện tích x 2 chia ( đáy lớn + đáy bé)=Chiều cao
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích=> Lấy Diện tích x 2 chia chiều cao - đáy lớn=đáy bé
cho mình hỏi cách tính cạnh đáy hình tam giác khi biết chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{a}\)
=> Diện tích nhân 2 chia đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{\left(a+b\right)}\)
=> Diện tích nhân 2 chia tổng của hai đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}-b\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao trừ đáy lớn ( cùng đơn vị đo )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Chiều cao hình thang là: 50 : 100 x 80 = 40 ( dm )
Đáy bé hình thang là: 50 - 12 = 38 ( dm )
Diện tích hình thang là: ( 50 + 38 ) x 40 : 2 = 1760 ( dm2 )
Đáp số: 1760 dm2.
2. Chiều cao hình thang là: 4 - 1,2 = 2,8 ( dm )
Đáy bé hình thang là: 4 : 100 x 80 = 3,2 ( dm )
Diện tích hình thang là: ( 3,2 + 4 ) x 2,8 : 2 = 10,08 ( dm2 )
Đáp số: 10,08 dm2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi đáy bé là a ,đáy lớn là 3a/2
diện tích lúc đầu là \(\left(a+\frac{3a}{2}\right)\cdot\frac{15}{2}\)
sau khi kéo đáy bé bằng đáy lớn thì 3a/2 là CD ,CR=ĐC=15cm
vậy diện tích mới là : 15*3a/2=45a/2
Biết diện tích tăng thêm 45 cm2 nên
\(\left(a+\frac{3a}{2}\right)\cdot\frac{15}{2}+45=\frac{45a}{2}\\ \Leftrightarrow\frac{45a}{2}-\frac{45a}{4}-\frac{15a}{2}=45\)
\(\Leftrightarrow\frac{15}{4}a=45\Leftrightarrow a=12\)(cm)
đáy lớn là 18(cm)
diện tích miếng đất lúc đầu là (18+12)*15/2=225(cm2)
Tham Khảo:
Chiều cao hình thang bằng diện tích hai đáy nhân 2, chia độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy bé.
DT-(tổng đáy lớn+đáy bé)x2=chiều cao