K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2024

Vì khoảng cách giữa n+10 và n+15 là 5 

và 5 là số lẻ

nên chắc chắn trong hai số n+10;n+15 sẽ có một số chẵn và một số lẻ

=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2

19 tháng 8 2015

1,

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k+1(k là số tự nhiên)

TH1:n=2k=>n+10 chia hết cho 2  (1)

TH1:n=2k+1=>n+15 chia hết cho 2  (2)

Từ (1),(2)=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2

2,

Vì n là số tự nhiên nên n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n(n+1)(n+2) chứa ít nhất 1 bội của 2 và chứa 1 bội của 3

=>đccm

19 tháng 8 2015

Mấy bài trước mk lm mà bn đâu có **** cho mk bây giờ mk sẽ ko lm cho bn

24 tháng 5 2015

  Dễ quá, cấm copy:

   Xét hai trường hợp:

     + n là số chẵn thì n+10 là số chẵn -> n+10 chia hết cho 2

Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2

     + n là số lẻ thì n+15 là số chẵn -> n+15 chia hết cho 2

Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2

    

13 tháng 7 2017

có hay ko : (x+9) .(x-y) =1002 

cho mình hỏi các bạn bài này làm như thế nào nhé !!

15 tháng 12 2015

có ai thích the maze runner ko?

15 tháng 12 2015

ai cho mình 3 ike cho tròn 50 nhà

17 tháng 12 2014

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

10 tháng 6 2015

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

27 tháng 10 2015

Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n lẻ :

Nếu n lẻ thỉ (n + 15) chẵn => (n + 15) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2

TH2 : n chẵn

Nếu n chẵn thì (n + 10) chẵn => (n + 10) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 10)(n + 15) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

27 tháng 10 2015

Vì n là số tự nhiên => n=2k;2k+1

Xét n=2k

=> (n+10)(n+15)

= (2k+10)(2k+15)

= 2.(k+5)(2k+15) chia hết cho 2 

Xét n=2k+1 

=> (n+10)(n+15)

= (2k+1+10)(2k+1+15)

= (2k+11).(2k+16)

= (2k+11).2.(k+8) chia hết cho 2 

Vậy (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2 với mọi n 

28 tháng 10 2019

Ta có 2 trường hợp sau 

  1. Nếu n chẵn thì => n + 10 chẵn => n + 10 chia hết cho 2
  2. Nếu n lẻ thì => n + 15 chẵn => n + 15 chia hết cho 2

Từ 2 trường hợp trên => ( n + 10 ) ( n + 15 ) chia hết cho 2

28 tháng 10 2019

Ta có: (n + 10)(n + 15) = n2 + 15n + 10n + 150 = n2 + 25n + 150

= n(n + 25) + 150

+) Nếu n là số lẻ => n + 25 là số chẵn

=> n(n + 25) \(⋮\)2; 150 \(⋮\)2

=> (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

+) Nếu n là số chẵn => n(n+ 25) \(⋮\) 2 ; 150 \(⋮\)2

                              => (n + 10)(n + 15) \(⋮\)2

Vậy (n + 10)(n + 15) \(⋮\)\(\forall\)n