Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g,x+ 16 chia hết cho x+1
x+1 chia hết cho x+1
=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 15
=>x +1 ={ ...}
h, tương tự câu g
a, 6 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc ước của 6
=> x+1 = { 1,2,3,6}
=> x= { ....} tự tính nha
b, x+ 1 thuôch ước của 5
x+1 = { 5,1}
x= { ..}
c, d,e,f tương tự tự làm nhé
x+2 chia hết cho x+1
=> x+1+1 chia hết cho x+1
vì x+1 chia hết cho x+1 với x thuộcN
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(1)
=> x+1 thuộc {1}
có x+1 = 1
x = 1-1
x = 0
vậy x = 0
( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x
=> 1 chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)
=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }
+ x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
+ x + 1 = -1
x = -1 - 1
x = -2
Vậy x thuộc { 0 ; -2 }
a) Ta có:
(n + 6)⋮(n - 1)
=> [(n - 1) + 7]⋮(n - 1)
Vì (n - 1)⋮(n - 1) nên để [(n - 1) + 7]⋮(n - 1) thì 7⋮(n - 1)
=> n - 1 ∈ Ư(7)
=> n - 1 ∈ {1 ; 7}
=> n ∈ {2 ; 8}
Vậy n ∈ {2 ; 8}
b) Ta có:
(n + 8)⋮(n + 3)
=> [(n + 3) + 5]⋮(n + 3)
Vì (n + 3)⋮(n + 3) nên để [(n + 3) + 5]⋮(n + 3) thì 5⋮(n + 3)
=> n + 3 ∈ Ư(5)
=> n + 3 ∈ {1 ; 5}
=> n ∈ {2}
Vậy n = 2
a) vì n-1 chia hết cho n-1
suy ra (n+6)-(n-1) chia het cho n-1
suy ra 7 chia het cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(7)={ 1,7}
vậy n thuoc {1;7}
b) vì n+8 chia het n+3
suy ra n+8 - n+3 chia het cho n+3
suy ra 5 chia het cho n+3
suy ra n+3 thuộc Ư(5)=1;5}
vậy n thuộc 5
cái nì mk không bik đúng hay sai nhưng bạn cứ thử chúc bn hok giỏi nha
ta có: dấu hiệu chia hết cho 2 là số đó là số chẵn
a) B = 14 + 17 + x = 31 + x chia hết cho 2 -> x là số lẻ (vì lẻ cộng lẻ bằng chẵn)
b) C = 4 + 6 + x = 10 + x ko chia hết cho 2 -> x là số lẻ (vì chẵn cộng lẻ bằng lẻ)
c) C = 94 + x + 17 = 94 + 17 + x = 111 + x ko chia hết cho 2 -> x là số chẵn (vì lẻ cộng chẵn bằng lẻ)
chúc bn học tốt~
a) 12 chia hết cho x và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ -20<x<-10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)
d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ 20<x<50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
Bổ sung dữ kiện: `x` thuộc `Z`
Do `x` thuộc ` Z => x - 1` thuộc Z`
Để `12 ⋮ x - 1`
`=> x - 1` thuộc `Ư(12) =` {`-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12`}
`=> x` thuộc {`-11;-5;-3;-2;-1;-0;2;3;4;5;7;13`} (Thỏa mãn)
Vậy ...
Gọi x là một số dư trừ 1
12 gồm chia hết cho 3,4,6,12
Ta tính: 3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
Vậy: 12 chia hết cho (4,5,7,13 - 1)
ok bạn