K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xin chào cộng đồng olm ạ! Mình muốn xin ý kiến phản hồi từ các bạn đáng iu😘 của mình!!! Các bạn có biết làm thay đổi tên không ạ? Thì mình có lên mạng tra rồi nhưng mà mình thử làm không được á. Mình có ghi là Cách đổi tên trên olm [các bạn có thể thử giúp mình nhé]. Sau khi mà tra thì nó ghi như phần dưới đây:

Bạn vào trang H ,đăng nhập vào tài khoản mà bạn đang dùng trong OLM,Xong bạn ấn vào thiết lập ở góc phải màn hình (ấn vào cái avarta đã) Rồi bạn sẽ nhìn thấy cái dòng "tên hiển thị" xong bạn xóa đi đổi lại tên là xong!

Lí do không thể làm:⚠

1-Mình không biết "H" là gì và cũng không thể vào "H" được?

2-Phần "thiết lập" không thấy khi mình tìm được!

3-Mình đã thay vào đó là Thông tin, và nó hiện lên thông tin tài khoản. Nhìn vào phần mật khẩu thì nó có chỗ cho mình sửa lại. Nhưng tên thì nó kiểu không có phần giống như vậy!

Mình nghĩ

1-Có thể là nó khóa phần đó vào lúc mình không biết

2-Có thể là phần mà bạn ấy đã ghi do khá lâu [chắc lúc ấy là olm chưa cập nhật phiên bản mới lên mới bị thế]

Và mình không thể nào mà làm được. Mình xin nhờ ý kiến phản hồi từ các bạn, thầy cô giáo trên trang wed olm.vn!!!

❤️CẢM ƠN LỜI PHẢN HỒI TỪ CÁC BẠN❤️

1
16 tháng 4

Olm chào em, em không thể tự thay đổi tên hiển thị của mình em nhé. Chỉ có quản trị viên của Olm mới có thể làm được việc đó. Hoặc giáo viên chủ nhiệm lớp em đang học trên Olm mới làm được. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

22 tháng 3 2023

 nhanh tay có quà 

22 tháng 3 2023

nhanh tay cóquà

17 tháng 1 2024

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

17 tháng 1 2024

Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. Cô giáo xếp Thi Ca ngồi ngay cạnh Minh. Minh tò mò ngó mái tóc xù lông nhím  của bạn, định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.........

tính từ chỉ đặc điểm của sự vật: mới,xù lông nhím.

tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động: tò mò,thật vui vẻ.

mình ko bt cách gạch chân nên mình viết thế này

21 tháng 1 2022

Bạn lên ling dưới này nhé :

https://www.youtube.com/watch?v=tBgwR3fOGbE

Không mở được cậu sao chép dán vào Google nhé ( thật ra mình cũng không biết làm )

GH
23 tháng 1 2024

b. sai từ "rắn giỏi". Sửa: "rắn rỏi"

23 tháng 1 2024

b

14 tháng 10 2023

4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.

1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.

6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.

3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.

7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.

5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.

2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.

Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.

21 tháng 8 2023

- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

29 tháng 1 2024

 

......................nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

=> Những chú chim nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

29 tháng 1 2024

Sóc nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

24 tháng 10 2023

Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:

Mía: ngọt lịm đường.

Đồng bãi: xanh.

Đồi nương: xanh biếc.

Cam: ngọt.

Xoài: ngon.

Nông trại: vàng.

Ong: lạc đường hoa. 

11 tháng 12 2021

a.có

b.không 

c.không 

d.có

❓gạch chân mà bn

18 tháng 10 2023

a. Bài văn miêu tả cây cối thường gồm 3 phần:

Mở bài: Giới thiệu chung về cây.

Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.

Kết bài: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,... hoặc liên hệ với người, vật,... có liên quan.

b. Ngoài trình tự miêu tả như ở bài "Hoa xanh", ta có thể miêu tả theo các giai đoạn phát triển của cây na từ khi còn là những cây na non, na đã phát triển, na nở hoa và kết trái.

c. Sau khi tả các bộ phận của cây, người ta có thể bày tỏ tình cảm, cảm xúc, những ấn tượng đặc biệt hoặc liên hệ với sự vật, sự việc có liên quan.