
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân
- Cách sử dụng :
+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống
+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút
+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :
\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)
- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :
\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Công thức đổi từ độ F sang độ C :
\(t\left(^oC\right)=\frac{t\left(^oF\right)-32}{1,8}\)
\(78^oF=\frac{78-32}{1,8}=\frac{46}{1,8}\approx25,55^oC\)
Chúc bạn học tốt và vượt qua kì kiểm tra HK2 nhé!

Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K
Độ F(°F - Fahrenheit) là một thang nhiệt độ đã được đề xuất vào năm 1724 bởi nhà vật lý người Đức Gabriel Fahrenheit(1686–1736) và đã được lấy theo tên của ông.
Độ C(°C - Celsius) là đơn vị đo nhiệt độ được đề xuất vào năm 1742 và được đặt tên theo người để xuất là một nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius(1701–1744).
Độ K(Kelvin) hay còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối.
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
°K = °C +273.15
°C = °K - 273.1K
như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
0° C = 273.15°K
1°C = 274.15°K

Ta có công thức đổi độ F ra độ C như sau:
VD: ta muốn đổi 74oF ra độ C thì
Theo ta biết thì 0oC sẽ bằng 32 oF nhưng không phải quy đổi tương đương theo tỉ lệ
Khi nào muốn đổi độ F sang độ C và ngược lại ta chỉ cần tra bảng quy đổi nhiệt độ sau :

(chính xác ko phải đổi mà là tính)
Trọng lượng vật
P = 10m
Trong đó:
P: Trọng lượng của vật (đơn vị: N)
m: Khối lượng của vật (đơn vị: kg)
1kg=10N hoặc = 9.8N nếu có học đến gia tốc. tick đi bạn ơizzzzzzz


Tự nhiên thấy mk ngu như chưa từng ngu lại đi hỏi câu dễ như thế này
Tham khảo:
Chúng ta sẽ áp dụng công thức cho sẵn. Cụ thể là: 1N = 1 X (Kilogam X mét)/ s2. Trong đó, công thức này có nghĩa là 1 N (1 Newton gây ra lực cho một vật có khối lượng là 1kg và gia tốc 1m/ s bình phương. Ở đây cần phải hiểu rằng đơn vị kilogam sẽ ký hiệu là Kg.