K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

1. Chuyển động của vật nào sau đây gần đúng với chuyển động rơi tự do A. Chiếc lá rơi B. Quả bóng bàn rơi C. Giọt nước mưa rơi D. Cành cây rơi 2. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều quản đường vật đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau sẽ A. Giảm đều theo thời gian B. Tăng đều theo thời gian C. Bằng nhau D. Không thể xác định 3. Một vật...
Đọc tiếp

1. Chuyển động của vật nào sau đây gần đúng với chuyển động rơi tự do

A. Chiếc lá rơi B. Quả bóng bàn rơi

C. Giọt nước mưa rơi D. Cành cây rơi

2. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều quản đường vật đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau sẽ

A. Giảm đều theo thời gian

B. Tăng đều theo thời gian

C. Bằng nhau

D. Không thể xác định

3. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc w (rad/s) và bán kính quỹ đạo là r. Tốc độ dài của nó sẽ thay đổi như thế nào nếu bán kính quỹ đạo tăng lên gấp ba lần

A. Giảm ba lần B. Không đổi

C. Tăng ba lần D. Tăng 9 lần

4. Chọn câu sai: trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có

A. Véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất với thời gian

B. Quản đường vật đi được luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật chuyển động

C. Véctơ gia tốc của vật có độ lớn luôn là hằng số và luôn cùng Phương cùng chiều với chuyển động của vật

D. Quỹ đạo là đường thẳng

0
12 tháng 10 2019

1.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm của sự rơi tự do: + Có phương thẳng đứng

+Có chiều từ trên xuống đất

+ Là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+Không vận tốc

-Khác nhau :+Sự rơi của các vật trong không khí là do sức cản của không khí

+Sự rơi tự do là do dưới tác dụng của trọng lực

12 tháng 10 2019

4. a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

-Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc tức thời tăng(giảm) đều theo thời gian.

-Chuyển động nhanh dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

-Chuyển động chậm dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. -Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. -Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bẳng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. b.Công thức vận tốc: v=\(\frac{S}{t}\) ;v=\(\frac{\Delta S}{\Delta t}\) ;v=v0 +a\(\times t\) Gia tốc của các loại chuyển động: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v-v_0}{t-t_0}\) \(a_{ht}=\frac{v^2}{r}=r\times\omega^2\)
Bài 1: một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 20s, vận tốc tăng từ 5m/s đến 10m/s. Tìm gia tốc của ôtô đi được. Bài 2: một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt được vận tốc 15m/s Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều...
Đọc tiếp

Bài 1: một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 20s, vận tốc tăng từ 5m/s đến 10m/s. Tìm gia tốc của ôtô đi được.

Bài 2: một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt được vận tốc 15m/s

Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 2m/s2

a/ viết phương trình vận tốc của vật

b/ sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s

c/ tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.

Bài 4: một vật được rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất.tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. cho g=9,8m/s2.

Bài 5: cho biết giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được đoạn đường là 24,5m, lấy g=9,8m/s2. Vật bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu?

Bài 6: một đĩa tròn có bán kính 60cm, quay đều với T=0,2s. Tìm tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành đĩa.

Giải giúp em nha. Xin vui lòng cám ơn các bạn hẹn gặp lại

8
5 tháng 10 2017

Bài 1

Ta có

10-5=a.20

=>a=0,25m/s2

5 tháng 10 2017

Bài 2 1km=1000m

Ta có

152-102=2.a.1000

=>a=1/16m/s2

1)Một vật chuyển động chậm dần đều,cuối cùng dừng lại.Trong giây thứ nhất đi được 25m,trong giây cuối đi được 1 m.Hãy tính toàn bộ quãng đường vật đi được. 2)hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B.Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10^-2m/s^2.Chọn A làm...
Đọc tiếp

1)Một vật chuyển động chậm dần đều,cuối cùng dừng lại.Trong giây thứ nhất đi được 25m,trong giây cuối đi được 1 m.Hãy tính toàn bộ quãng đường vật đi được.

2)hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B.Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10^-2m/s^2.Chọn A làm mốc,chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A và B làm chiều dương.

a)Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.

b)xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.

c)tính vận tốc của mỗi xe tại vị trí đuổi kịp nhau

3)Một vật rơi tự do,trong giây cuối cùng rơi được đoạn đường bằng 3/4 toàn bộ độ cao.Tính thời gian rơi của vật và độ cao đã rơi.Cho g=10m/s^2

4)Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất.cho biết trong 2s cuối cùng,vật đi được đoạn đường bằng 1/4 độ cao s.Hãy tính độ cao s và khoảng thời gian rơi của vật.Lấy g=9,8m/s^2

5)Hai chất điểm rơi tự do từ độ cao h1,h2.Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau.Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1=3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là bao nhiêu/

6)Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s.lấy g=10m/s^2.Hãy tính :

a)Độ cao của vật so với mặt đất

c)Vận tốc trước khi vật chạm đất 1s

b)vận tốc lúc chạm đất

d)Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng.

7)Cùng một lúc một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A,B cách nhau 120m và chuyển động cùng chiều theo hướng AB.Ô tô bắt đầu rời bến A,chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s^2,xe đạp chuyển động đều.Sau 40s,ô tô đuổi kịp xe đạp.Tính vận tốc của xe đạp và khoảng cách giữa hai xe sau thời gian 60s.

2
10 tháng 7 2019

3) \(h=\frac{1}{2}gt^2\)

\(h'=\frac{3}{4}h\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}gt^2-\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\frac{3}{4}.\frac{1}{2}gt^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\frac{1}{8}gt^2\)

\(\Leftrightarrow g\left(t^2-2t+1\right)=\frac{1}{4}gt^2\)

\(\Leftrightarrow gt^2-2gt+g-\frac{1}{4}gt^2=0\)

Thay số : \(\frac{3}{4}.10t^2-2.10t+10=\frac{15}{2}t^2-20t+10=0\)

\(\Delta'=\left(-10\right)^2-\frac{15}{2}.10=25\Rightarrow\sqrt{\Delta'}=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t_1=\frac{10+5}{\frac{15}{2}}=2\left(t/m\right)\\t_2=\frac{10-5}{\frac{15}{2}}=\frac{2}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=> thời gian rơi của vật là 2s

Độ cao đã rơi là :

\(h=\frac{1}{2}.10.2^2=20m\)

10 tháng 7 2019

6) t =4s

\(g=10m/s^2\)

a) Độ cao của vật so với mặt đất là:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.4^2=80\left(m\right)\)

b) Thời gian t= 4- 1=3(s)

=> \(v=gt=10.3=30\left(m/s\right)\)

c) Vận tốc lúc chạm đất là :

\(v=\sqrt{2gs}=\sqrt{2.10.80}=40\left(m/s\right)\)

d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là :

\(s=\frac{1}{2}.10.4^2-\frac{1}{2}.10.\left(4-1\right)^2=35\left(m\right)\)

11 tháng 4 2017

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

23 tháng 8 2023
23 tháng 8 2023

\(s_2-s_1=40\Leftrightarrow s-s_1-s_1=40\Leftrightarrow s-2s_1=40\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt^2-2\cdot\dfrac{1}{2}gt_1^2=40\)

Mà: \(t_1=\dfrac{1}{2}t\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt^2-2\cdot\dfrac{1}{2}g\left(\dfrac{1}{2}t\right)^2=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}gt^2=40\Leftrightarrow t=\sqrt{\dfrac{40}{\dfrac{1}{4}g}}=\sqrt{\dfrac{40}{\dfrac{1}{4}\cdot10}}=4\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4^2=80\left(m\right)\\v=gt=10\cdot4=40\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: h = 80 (m), t = 4 (s) và v = 40 (m/s).