Nghe dào dạt mười bố...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Ai giải đc mk cho 1 k!

26 tháng 3 2019

các bạn ơi giải giup mk mk cho 1 k huhu

- Các từ "kim cương", "ngôi sao sáng" trong câu thơ có ý "ẩn dụ".

- Phân tích :

+ "kim cương" : Ở đây theo mình nó mượn hình ảnh để nói về những người nông dân vất vả, quý trọng như viên kim cương.

+"ngôi sao sáng": Ở đây chỉ toàn thể dân số trên thế giới vì một ngày mai tươi sáng, hãy thức tỉnh.

1 tháng 3 2020

Các từ Kim Cương, Ngôi sao sáng trong các câu sao có phải là ẩn dụ.

Hình ảnh "kim cương" chỉ những năm tháng chiến đấu gian khổ của dân tộc. Phép ẩn dụ để chỉ những năm tháng chiến đấu bền bỉ gian lao mà kiên cường cứng cỏi của cả dân tộc. Đây chính là sức mạnh làm nên chiến thắng của ta.

Hình ảnh "ngôi sao sáng" chỉ những người đồng chí, những người lính chiến sĩ đã chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. Phép ẩn dụ đã làm cho sự hi sinh và nâng tầm công lao, sự đóng góp của những người chiến sĩ. Họ như những ngôi sao sáng lấp lánh cho bầu trời thêm sáng, thêm lung linh.

Good luck!

Bài1 : Các từ kim cương, ngôi sao sáng  trong các câu thơ sau có phải  là ẩn dụ không? Phân tích các ẩn dụ đó:                                                              Nghe dạt dào mười bốn triệu miền Nam đang thức tỉnh                                                              Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc                    ...
Đọc tiếp

Bài1 : Các từ kim cương, ngôi sao sáng  trong các câu thơ sau có phải  là ẩn dụ không? Phân tích các ẩn dụ đó:

                                                              Nghe dạt dào mười bốn triệu miền Nam đang thức tỉnh

                                                              Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc 

                                                              Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng  anh em đang chiếm lĩnh bầu trời.

                                                             Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.

                                                                                                     < Chế Lan Viên>

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 3 2019

Có.

Hình ảnh "kim cương" chỉ những năm tháng chiến đấu gian khổ của dân tộc. Phép ẩn dụ để chỉ những năm tháng chiến đấu bền bỉ gian lao mà kiên cường cứng cỏi của cả dân tộc. Đây chính là sức mạnh làm nên chiến thắng của ta.

Hình ảnh "ngôi sao sáng" chỉ những người đồng chí, những người lính chiến sĩ đã chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. Phép ẩn dụ đã làm cho sự hi sinh và nâng tầm công lao, sự đóng góp của những người chiến sĩ. Họ như những ngôi sao sáng lấp lánh cho bầu trời thêm sáng, thêm lung linh.

Bài1 : Các từ kim cương, ngôi sao sáng  trong các câu thơ sau có phải  là ẩn dụ không? Phân tích các ẩn dụ đó:                                                              Nghe dạt dào mười bốn triệu miền Nam đang thức tỉnh                                                              Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc                    ...
Đọc tiếp

Bài1 : Các từ kim cương, ngôi sao sáng  trong các câu thơ sau có phải  là ẩn dụ không? Phân tích các ẩn dụ đó:

                                                              Nghe dạt dào mười bốn triệu miền Nam đang thức tỉnh

                                                              Không! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc 

                                                              Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng  anh em đang chiếm lĩnh bầu trời.

                                                             Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.

                                                                                                     < Chế Lan Viên>

0
28 tháng 3 2020

a, số từ trong những câu thơ trên là từ một

b, việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh sự đoàn kết với nhau nếu chỉ có một người thì sẽ không làm nên thành quả phải có sự đoàn kết thì sẽ thành công

a) số từ " một "

b)  - nhấn mạnh số lượng ít ỏi không đáng kể

     -  nhấn mạnh việc nếu chỉ có một mình sẽ không làm nên kỳ tích cũng giống như một ngôi sao không thể thắp sáng cả  bầu trời, một thân lúa cũng chẳng nên mùa vàng 

29 tháng 9 2016

Có thể thay thế nhưng nếu thay thế nội dung sẽ vẫn nói về 1 chủ đề ==> nhưng câu văn lại không được hay.

    Nhìn thấy một bầu trời có rất nhiều sao , em cảm thấy như mình đang lạc vào một thế giới huyền ảo. Nơi ấy được bao phủ một màu đen lấp lánh với những hạt kim cương đủ màu sắc. Thế giới ấy huyền bí, với bao ánh màu sắc. Em cảm nhận được vẻ đẹp , và những ngôi sao đó đang đua nhau tỏa sáng trên bầu trời lấp lánh huyền ảo ấy.

Chúc bạn học tốt!hihi

3 tháng 10 2016

Có thể nhưng nếu thay thể câu văn sẽ không được hay và mang đầy đủ ý nghĩa

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :–Người Cha mái tóc bạcĐốt lửa chó anh nằm.(Minh Huệ)–Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?(Ca dao)–Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?(Ca dao)–Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nào.(Xuân Quỳnh)–Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.(Xuân Diệu)–Em thấy cơn mưa ràoNgập tiếng...
Đọc tiếp

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa chó anh nằm.

(Minh Huệ)

Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?

(Ca dao)


Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào.

(Xuân Quỳnh)

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

(Xuân Diệu)


Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.

(Phan Thế Khải)

2.
Ẩn dụ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
“Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của
mùa thu biên giới.”

(Nguyễn Tuân)
3. Những câu sau đây có câu nào sử dụng ẩn dụ không ? Nếu có, em hãy chỉ ra
những ẩn dụ cụ thể.

– Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ.
– Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Hổ Chí Minh)
4. Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông
tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hằng ngày.
5. Em hãy tìm những ẩn dụ trong ba bài thơ và các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, tập hai.
6. Em hãy làm bài thơ theo thể thơ năm chữ có sử dụng ít nhất một phép ẩn dụ.
7. Trong đoạn thơ sau đây :
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương vù rộn tiếng chim.

(Tố Hữu)

a) Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn thơ.
b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên.
8.
Có người nói : “Sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là biểu
cảm”. Em hãy tìm vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh.
Hướng dẫn giải bài tập phần ẩn dụ

1. Bài này là để củng cố kiến thức về các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến
thức cơ bản và giải bài tập.
2.
a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới
thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng cả hai giác quan.
3.
Bài này có hai ẩn dụ là “tắm” và “nướng”.
4.
Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây :
thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,… Dựa vào đó học sinh có thể kể rất
nhiều những ẩn dụ tương tự.
5.

Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn
dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra lại.
6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải
chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn
dụ của bố mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ ấy vào thơ.
Muốn làm được thơ học sinh phải học eách làm thơ.
7.
a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ.
Học sinh hãy chỉ ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trên.
b)
Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả
phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh cố gắng phục hồi lại tất cả những yếu
tố còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.
8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hiện tượng A và sự vật, hiện tượng B phải
có nét tương đồng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ
không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm về B mà chỉ là cách gọi B một cách gợi
cảm. Trong so sánh chỉ cần A và B có một nét giộng nhau là đủ. Người ta công
khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hiện tượng nói đến
một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ thể hơn về sự vật, hiện
tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.

4
12 tháng 4 2020

rảnh dữ

13 tháng 4 2020

có r đâu, bận muốn chết

24 tháng 1 2019

"Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc" là câu hỏi tu từ, khẳng định tinh thần hi sinh quên mình của những chiến sĩ trẻ, những thanh niên yêu nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, họ sẵn sàng dâng hiến sức xuân, tuổi trẻ của mình cho đất  nước để làm nên đất nước muôn đời.