K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những từ trên đều là từ đồng âm

Vì từ " đá " của 3 từ trên hoàn toàn khác nhau

=> " Đá " bóng : Là dùng chân của mình để đá một vật nhất định nào đó .

bị bồ " Đá " : Là bị người yêu ( người bạn tình ) của mình chia tay , người ta gọi theo một cách " ẩn dụ " là bị đá

dế " đá " nhau : Là đánh nhau , dùng chân của mình để đạp một đối thủ nào đó ( Theo định nghĩa với động vật )

Vậy ta kết luận 3 từ trên là từ đồng âm

5 tháng 4 2019

Theo mình ko phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa bởi vì từ đồng âm các nghỉa hoàn toàn ko liên quan j đến nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì các nghĩa có liên quan

Mưa đá,  đá nhau

=> Trong trường hợp này , thì từ " đá " là từ đồng âm 

Vì 2 từ này giống nhau , nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau

Mưa " đá " : đá ở đây là một vật thể nhỏ

Gà " đá " nhau : đá ở đây là đá bóng , đá cầu hay là đá vào một vật thể nhất định

Vậy trường hợp này là từ đồng âm

 

Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A.Cái bàn này có bốn chân.

B.Na bị đau chân.

C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.

D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.

Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?

TL:

Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển

5 tháng 4 2019

b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường.

Từ đồng âm

- Đàn cò đang bay trên trời.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Đạn bay vèo vèo.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

- Chiếc áo đã bay màu.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

5 tháng 4 2019

B ơi giải thích cặn kẽ từ câu cho mình đi mình cảm ơn

6 tháng 4 2019

Nhưng trường hợp ở trên là từ đồng âm. Vì chúng có cách đọc giống nhau nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau:

- hóa 1: chỉ hành động của người đang đối vàng

- hóa 2: chỉ sự lão hóa ( dùng từ khác hay hơn ik ) của một mảnh ruộng đã bạc màu ko còn chất dinh dưỡng

- hóa 3: chỉ sự biến đổi về mặt hình thể của một loài động vật ( cụ thể : con nhộng ) đã hóa thành con ngài ( con bướm tằm )

CHÚC BẠN HOK TỐT !!! THẤY ĐÚNG THÌ K NHA !!!

4 tháng 1 2019

B. Ngọn núi cao ngất trời. / Kết quả học tập cao hơn năm trước

HOK TỐT

B nha

_____________
____________
^_^

Những trường hợp trên đều là từ đồng âm

Vì 3 từ này cùng âm nhưng khác nghĩa

=> hành thứ 1 : là thực hành 

hành thứ 2 : sốt cao

hành thứ 3 : tên một món ăn

6 tháng 4 2019

Mình cảm ơn 

6 tháng 4 2019

Những trường hợp được in đậm ở trên là từ đồng nghĩ. Vì có cách phát âm giống nhau nhưng lại có các nét nghĩa hoàn toàn khác nhau:

- kim 1: sự kết hợp giữa cả phong cách hiện đại lẫn phong tục ngày xưa ( mẹ mk ns thế )

- kim 2: chỉ cây kim may vá quần áo ( nghĩa đen ) / chỉ sự thành công sau khi cố gắng vào 1 việc j đó ( nghĩa bóng )

- kim 3: chỉ người có chất giọng cao

-kim 4: chỉ ba kim: phút, giờ, giây trong đông hồ

ĐÚNG THÌ K NHÁ !!!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
9 tháng 4 2019

Có, những từ trên là từ đồng âm, phát âm giống nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa:

nén 1 (nén giận): chỉ hành động cố kìm lại cơn uất ức để làm việc gì đó.

nén 2 (nén bạc): danh từ, chỉ một loại đơn vị tiền thời xưa (nén bạc, lượng vàng, xâu tiền)

nén 3 (nén hương): danh từ chỉ một đồ vật, đốt lên có mùi thơm, thường để khấn vái, tưởng nhớ người đã khuất 

nén 4 (cơm nén): danh từ chỉ một loại cơm, sau khi nấu, để nguội thì được nén chặt tạo thành bánh, thành nắm cơm.

nén 5 (dưa nén): danh từ, chỉ một loại dưa muối, khi rửa sạch, đổ nước muối thì người ta đặt viên đá hoặc cái bát nặng lên để nén dưa xẹp xuống. Dưa sẽ nhanh chua và ngon hơn.

=> nén có khi là danh từ, có khi là động từ...