Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Miễn dịch tự nhiên:
+Miễn dịch bẩm sinh: Ngay từ lúc mới sinh, sẽ không mắc một số bệnh nào đó suốt đời. Ví dụ: Trẻ em sinh ra đến suốt đời không bị mắc bệnh toi gà, lở mồm long móng,...
+Miễn dịch tập nhiễm: Đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...) sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa. Ví dụ: Trẻ em đã từng mắc bệnh thủy đậu thì cả đời sẽ không mắc lại.
-Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch do con người tạo ra bằng cách tiêm vắcxin. Ví dụ: Gây miễn dịch bằng cách tiêm vacxin (như bại liệt, uốn ván, viêm gan B...) lần tiêm thứ nhất chuẩn bị cơ địa, lần tiêm thứ hai gọi là tái chủng đưa đến miễn dịch vững chắc
tham khảo:
Lấy ví dụ minh hoạ về miễn dịch tự nhiên:
-Khi sinh ra, bản thân chúng ta đã không bị bệnh lông mồm lở móng như ở trâu, bò, lợn.
-Sau khi bị bệnh quai bị, thủy đậu, bản thân chúng ta sinh ra miễn dịch thụ động không bị bệnh đó lần nữa.
Lấy ví dụ minh hoạ về miễn dịch nhân tạo:
-Chúng ta tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi.
-Chúng ta chủ động uống thuốc sinh ra miễn dịch kháng bệnh.
Bạn tham khảo :
Cấu tạo :
+ Các cơ quan trong ống tiêu hoá :
→ Khoang miệng, họng, thực quản. dạ dày, tá tràng, ruột non ruột già, ruột thừa, ruột thẳng, hậu môn.
+ Các tuyến tiêu hoá :
→ Tuyến nước bọt, tuyến vi, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
Qúa trình tiêu hóa ở khoang miệng :
++ Biến đổi lí học :
→ Thức ăn khi được đưa vào khoang miệng sẽ được nghiền nát, xé nhỏ, đảo trộn thấm đều nước bọt
+ Biến đổi hóa học :
→ 1 phần tinh bột chín được Enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành Đường Mantôzơ
Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày :
+ Biến đổi hóa học :
→ Loại thức ăn protein được phân cắt thành một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3−10 axit amin.
++ Biến đổi lí học :
→ Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn
Biện pháp :
− Ăn chậm, nhai kĩ : giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn
− Ăn đúng giờ, đúng bữa thì : sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn
− Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ : đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn
− Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi : giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn
Tham khảo:
Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não...
Lao:
Bạch hầu-ho gà-uốn ván
Bệnh bại liệt
Viêm gan siêu vi
Bệnh sởi
Bệnh rubella
Bệnh quai bị
Viêm màng não mũ do Hemophilus influenzae typ b (Hib):
Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó. Các loại miễn dịch là miễn dịch tự nhiên hay nhân tạo. VD về miễn dịch tự nhiên là miễn dịch với bệnh toi gà, lở mồm long móng của trâu bò,... VD về miễn dịch nhân tạo là phải tiêm phòng (chích ngừa) vacxin của bệnh bại liệt, bệnh lao,... Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh là thủy đậu, bệnh sởi,...
Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó
VD: thủy đậu, quai bị, ...
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó
VD: tiêm phòng vacxin ngăn ngừa bệnh viêm não...
Tham khảo:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:
- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa
- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa
- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...
- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.
Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:
- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.
- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.
- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.
- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.
Tham khảo
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.
Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.
Tham khảo
1. em vừa lèm rồi ặ
2.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
do ăn uống : chẳng hạn như ăn quá nhiều axit
ăn thiếu chất dinh dưỡng
ăn uống không hợp vệ sinh
...
tac nhan gay hai tieu hoa thi co rat nhieu nhung co mot so chung ta thuong mac phai:
- an uong khong dung gio gay suc ep cho he tieu hoa
- an qua nhanh
-mat tam trung khi an"xem tv, doc bao,..
-an nhung loai thuc pham nhieu axit khi doi. co mot so loai thuc pham can tranh an khi doi chuoi, cam,mit, vai, ca chua
-bi stress cung co the gay hai cho he tieu hoa gay dau bung, truong bung kho tieu
- uong nhieu bia ruou, chat kich thich
2
►Các loại miễn dịch: có 2 loại
+ Miễn dịch tự nhiên: gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
- miễn dịch bẩm sinh : ngay từ lúc mới sinh đối với một số bệnh nào đó suốt đời (Toi gà, lở mồm long móng,...).
- miễn dịch tập nhiễm: đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...)sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa.
+ Miễn dich nhân tạo: gồm miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động.
Ví dụ:
- Gây miễn dịch chủ động bằng cách tiêm vacxin( như bại liệt, uốn ván, viêm gan B...) : lần tiêm thứ nhất chuẩn bị cơ địa, lần tiêm thứ hai gọi là tái chủng đưa đến miễn dịch vững chắc.
- Gây miễn thụ động bằng cách đưa huyết thanh (huyết thanh kháng nọc rắn, cồn trùng ong, chó dại cắn... ) vào cơ thể nhưng miễn dịch này xuất hiện nhanh (vài giờ), và ngắn hạn (15 ngày đến 3 tuần).