\(1992^2+1993^2+1994^2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Ta có: \(1992^2\) chia 3 dư 0,1 

          1993^2..........................

            1994^2...........................

\(\Rightarrow N=1992^2+1993^2+1994^2\) chia 3 dư 0

(đpcm)

8 tháng 11 2017

Ê thông ơi hình như đề là cm ko cp chứ , cậu xem lại đề đi nha

3 tháng 11 2017

đang rảnh :v

Giải:

đa thức chia có bậc cao nhất là 2

=> số dư cuối cùng chỉ có thể có số hạng bậc cao nhất là 1 => sô dư có dạng: ax + b

Gọi thương của 2 đt đã cho là \(M\left(x\right)\)

Ta có: \(\left(1+x^{1992}+x^{1993}+x^{1994}+x^{1995}\right)=\left(1-x^2\right)\cdot M\left(x\right)+ax+b\)

Cho x = 1 => 5 = a + b

Cho x = -1 => 1 = -a + b

=> hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\-a+b=1\end{matrix}\right.\) giải hệ ta được \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

=> số dư cuối cùng là: \(2x+3\)

3 tháng 11 2017

cái bài dễ thế mà k biết lm à , gà thế '-'

21 tháng 3 2017

Bài 2 nè

Xét 2004 số

2004

20042004

...

20042004...2004(2004 số 2004)

Theo nguyên lý Đi-rích-lê,tồn tại 2 số khi chia cho 2003 có cùng số dư.Gọi 2 số đó là m và n

Ta có:20042004...2004-20042004...2004\(⋮\)2003

(m số 2004) (n số 2004)

=>20042004...2004.104n\(⋮\)2003

(m-n số 2004)

mà 104n và 2003 nguyên tố cùng nhau

=>20042004...2004\(⋮\)2003(đpcm)

(m-n số 2004)

\(\dfrac{x-1}{1992}+\dfrac{x-2}{1993}=\dfrac{x-3}{1994}+\dfrac{x-4}{1995}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-1}{1992}+1\right)+\left(\dfrac{x-2}{1993}+1\right)=\left(\dfrac{x-3}{1994}+1\right)+\left(\dfrac{x-4}{1995}+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-1+1992}{1992}\right)+\left(\dfrac{x-2+1993}{1993}\right)=\left(\dfrac{x-3+1994}{1994}\right)+\left(\dfrac{x-4+1995}{1995}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1991}{1992}+\dfrac{x+1991}{1993}=\dfrac{x+1991}{1994}+\dfrac{x+1991}{1995}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1991}{1992}+\dfrac{x+1991}{1993}-\dfrac{x+1991}{1994}-\dfrac{x+1991}{1995}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1991\right)\left(\dfrac{1}{1992}+\dfrac{1}{1993}-\dfrac{1}{1994}-\dfrac{1}{1995}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1991\right)=0\) ( vì \(\left(\dfrac{1}{1992}+\dfrac{1}{1993}-\dfrac{1}{1994}-\dfrac{1}{1995}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x=-1991\)

9 tháng 8 2018

Lời giải hay😊😉

7 tháng 4 2017

a)M có

1992 chia hết cho 3=> 19922 chia 3 dư 0

1993 ko chia hết cho 3 => 19932 chia 3 dư 1

1994 ko chia hết cho 3 => 19942 chia 3 dư 1

M chia 3 dư 2 => ko là số chính phương

b) tương tự xét số dư của từng hạng tử trong N với 4

thấy N chia 4 dư 2=> ko là số CP

8 tháng 4 2017

Tại sao câu a) lại xét M có chia cho 3 mà không xét các số khác, còn câu b) sao lại phải xét N chia cho 4 vậy bạn? Khi nào chia số nào?