\(^{a^2+b^2=c^2+d^2}\)có thể khẳng định rằ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 )  - ( a + b + c + d)

        = a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là  số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1)  + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=>  a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

 a + b + c + d là hợp số.

4 tháng 3 2020

Konkejekeheeieheihegeuehrhrjrhhrjrjri3jhrgrhrhrrg

K

4 tháng 4 2017

Giả sử a,b,c,d,e,g đồng thời là lẻ

1 số chính phương lẻ khi chia 8 chỉ dư 1

=>a2+b2+c2+d2+e2 chia 8 dư 5

Ta có vế trái chia 8 dư 5, vế phải chia 8 dư 1, phương trình ko xảy ra

Vậy 6 số đã cho ko thể đồng thời là số lẻ

4 tháng 4 2017

Gỉa sử tồn tại a,b,c,d,e,f,g thỏa mãn=>\(a^2,b^2,c^2,d^2,e^2\)chia 8 dư 1=> \(g^2\)chia 8 dư 5=> ko là số chính phương

=>ko tồn tại a,b,c,d,e,g lẻ
 

13 tháng 4 2017

Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:

a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).

Thay vào điều kiện ta được:

 qa1b = qc1d

\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d

\(\Rightarrow\)  d\(⋮\)a1

\(\Rightarrow\)d = d1a1

Thế ngược lại ta được: b = d1c1

Từ đây ta có:

A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n

= (a​1 n + c1 n)(q n + d1 n)

Vậy A là hợp số

13 tháng 4 2017

\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)

\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(D< 6\)

mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry

11 tháng 4 2017

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)

= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

a + b + c + d là hợp số.

~ Chúc bn học tốt ~