K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2015

a) 1,4089 = 1 + ,4089                                                                                                                                 0,1398 = 0 + ,1398                                                                                                                                  - 0,4771 = -1 + 0,5229                                                                                                                                 -1,2592 = -2 + 0,7408  

b) Theo cách thứ nhất, tổng bằng: 1,5487 - 1,7363 = -0 , 1876                                                                           Theo cách thứ hai, tổng bằng: -2 + 1,8124 = -0, 1876

c) Bằng nhau

 

  

 

 

27 tháng 7 2017

a)   1,4089=1+0,4089

0,1389=0+0,1389

-0,4771=-1+0,5229

-1,2592=-2+0,7408

b)C1:  1,4089+0,1389+(-0,4771)+(-1,2592)=-0,1876

C2: 1+0,4089+0+0,1389+(-1)+0,5229+(-2)+0,7408=-0,1876

c) Bằng nhau hết nhá

27 tháng 7 2017

a) 1,4089 = 1 + 0,4089

0,1398 = 0 + 0,1398

-0,4771 = -1 + 0,5229

-1,2592 = -2 + 0,7408

=> [ x1 ] + [ x2 ] + ... = 1 + 0 + ( -1 ) + ( -2 ) = -2

{ x1 } + { x2 } + ... = 0,4089 + 0,1398 + 0,5229 + 0,7408 = 1,8124

22 tháng 11 2016

ko hieu noi " so nguyen b khong am nho hon 1" => khong ton tai b

22 tháng 11 2016

lưu ý: Số nguyên a trong ví dụ trên là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x. Ta gọi a là phần nguyên của x, kí hiệu là [ x ]. Số ko âm b nói trên gọi là phần lẻ của x, kí hiệu là { x }

 Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương

=> a - 20 nhận giá trị âm

=> a nhỏ hơn 20

a) S = { a ∈ N* | a < 20 }

    \(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)

b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )

15 tháng 8 2021

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

9 tháng 9 2015

phần lẻ là j

phần nguyên là j

14 tháng 8 2018

toan nay la tu trong sach nang cao ra.hihi dung minh dang hoc quyen nay hehe

Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định...
Đọc tiếp
Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định nghĩa số hữu tỉ âm , số hữu tỉ dương . Số 0 là số hữu tỉ âm dương ? Câu hỏi 8 : Chứng minh các tính chất sau : Túil chất 1 . e ad < bc , với b > 0 , d > 0 . b d a C < a C a Tính chất 2 . < a + C C < b + d d , với b > 0 , d > 0 . 1 . b d b - a a Tính chất 3 . = với b ± 0 . i b - b Tính chất 4 . a a - ( -- ) = , với b40 . b b a a -a Tính chất 5 . với b + 0 . b -b b
0
a) Phân số tối giản khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 210, và nó có thể viết đựoc dưới dạng số thập phân hữu hạn. Hỏi có bao nhiêu phân số thoã mãn?b) Số 1,(23) được viết dưới dạng phân số tối giản là bao nhiêu?c) Số 2016,3(36) viết được dưới dạng phân số tối giản có mẫu bằng mấy?d) Cho 2 số x và y nguyên thoả mãn |(3x + 4)2 + |y - 5|| = 1. Số cặp (x;y) thoả mãn là bao...
Đọc tiếp

a) Phân số tối giản khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 210, và nó có thể viết đựoc dưới dạng số thập phân hữu hạn. Hỏi có bao nhiêu phân số thoã mãn?

b) Số 1,(23) được viết dưới dạng phân số tối giản là bao nhiêu?

c) Số 2016,3(36) viết được dưới dạng phân số tối giản có mẫu bằng mấy?

d) Cho 2 số x và y nguyên thoả mãn |(3x + 4)2 + |y - 5|| = 1. Số cặp (x;y) thoả mãn là bao nhiêu?

đ) Trong một trường trung học Quận Ba Đình, số học sinh khối 6, 7 tỉ lệ với các số 12; 11. Số học sinh khối 7,8 tỉ lệ với các số 5;6. Số học sinh khối 8,9 tỉ lệ với số 11; 13. Biết tổng số học sinh của 4 khối là 518. Số học sinh khối lớp 6 là bao nhiêu?

e) Cho a = 4m; b = 5m. Giá trị biểu thức \(\frac{a^2+2b^2-m^2}{a^2+3b^2-6m^2}\) bằng bao nhiêu?

 

4
14 tháng 12 2016

a. 3

b. 122/99

c.110

d.1

đ.120

e13/17

 

26 tháng 11 2017

a.3

b. 1,(23) = 1 + 0,(23) = 1 + 23 . 0,(01) = 1+ 23 . 1/99 = 1 + 23/99 = 122/99

c.110