Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Có:
\(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}-\dfrac{x+2}{14}-\dfrac{x+2}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)=0\)
Dấu "=" xảy ra:
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}=0\end{matrix}\right.\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Rightarrow x=0+2=2\)
Vậy \(x=2\).
Học tốt!
\(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)\left(x+2\right)+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{23\left(x+2\right)}{132}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{23}{132}+\dfrac{1}{13}\right)\left(x+2\right)=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{431\left(x+2\right)}{1716}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{431\left(x+2\right)}{1716}=\left(\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{431\left(x+2\right)}{1716}=\dfrac{29\left(x+2\right)}{210}\)
\(\Rightarrow\dfrac{431\left(x+2\right)}{1716}-\dfrac{29\left(x+2\right)}{210}=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{431}{6.286}-\dfrac{29}{6.35}\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{431}{286}-\dfrac{29}{35}\right)\left(x+2\right)=-2\)
a)\(1,5:2,16=15:216=5:72\)
b)\(4\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{30}{7}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{30}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{50}{7}=50:7\)
c)\(\dfrac{\dfrac{2}{9}}{0,31}=\dfrac{2}{9}:\dfrac{31}{100}=\dfrac{2}{9}.\dfrac{100}{31}=\dfrac{31}{450}=31:450\)
\(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\) là các số hữu tỉ âm.
\(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\) là các số hữu tỉ dương.
\(\frac{0}{-2}\) là số hữu tỉ ko phải là âm cũng ko phải là dương
a)
Ta có:
\(\dfrac{-8}{14}=\dfrac{-4}{7}\): \(\dfrac{2}{27}=\dfrac{2}{27}\) : \(\dfrac{12}{-21}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-36}{63}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-12}{-54}=\dfrac{-2}{-9}=\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{-16}{27}=\dfrac{-16}{27}\)
Vậy trong các phân số trên, các phân số: \(\dfrac{-8}{14};\dfrac{12}{-21};\dfrac{-36}{63}\) biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ.
b) Ta có : \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow3\) phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ trên là: \(\dfrac{-6}{8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-12}{16}\)
Đây đều là các số hữu tỉ.Bởi vì nó viết được dưới dạng a/b(b<>0)