K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

ƯC(6n + 3;6n + 9) = 1;2;3;6

31 tháng 5 2016

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

15 tháng 12 2015

Đặt UCLN(6n + 3 ; 6n + 9) = d

6n + 3 chia hết cho d

6n + 9 chia hết cho d

=>[(6n + 9) - (6n + 3)] chia hết cho d

6 chia hết cho d

6n + 3 ; 6n + 9 lẻ => 3 chia hết cho d

Vậy Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

=> Có 4 phần tử 

1 tháng 1 2016

 Gọi d là ƯC (6n+3;6n+9) 
=> 6n+3 chia hết cho d; 6n+9 chia hết cho d 
=> [(6n + 9)-(6n + 3)] chia hết cho d 
=> [6n + 9 - 6n - 3] chia hết cho d 
=> [(6n - 6n) + (9 - 3)] chia hết cho d 
=> [0+6] chia hết cho d 
=> 6 chia hết cho d 
=> d thuộc Ư(6) 
=> d thuộc {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} 
Vậy các phần tử của tập hợp ƯC(6n+3; 6n+9) là-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6

1 tháng 1 2016

Gọi d là ƯC (6n+3;6n+9) 
=> 6n+3 chia hết cho d; 6n+9 chia hết cho d 
=> [(6n + 9)-(6n + 3)] chia hết cho d 
=> [6n + 9 - 6n - 3] chia hết cho d 
=> [(6n - 6n) + (9 - 3)] chia hết cho d 
=> [0+6] chia hết cho d 
=> 6 chia hết cho d 
=> d thuộc Ư(6) 
=> d thuộc {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} 
Vậy các phần tử của tập hợp ƯC(6n+3; 6n+9) là-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6

 

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .