K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Tuần hoàn đơn với tuần hoàn tạm á?

17 tháng 10 2017

\(\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{1n\left(3n+1\right)}{4n}\Rightarrow huuhan\)

\(\dfrac{6n+1}{`12}=\dfrac{6\left(n+1\right)}{12}=\dfrac{n+1}{2}huuhan\)

là số thập phân vô hạn tuần hoàn ở dạng Z:N, N có ước nguyên tố khác 2 và 5

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

6 tháng 10 2016

Các phân số \(\frac{1}{6};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi tối giản, mẫu số của mỗi phân số này đều có ước khác 2 hoặc 5

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right)\)

\(\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right)\)

\(\frac{4}{9}=0,\left(4\right)\)

\(\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

Được cập nhật 16 phút trước (20:54)

4 tháng 3 2018

hjjfu

15 tháng 1 2019

Ta có:A;B là số thập phân vô han tuan hoan

a: \(\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{12n}=\dfrac{n+1}{4}\)

=>viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

b: 6n+1/12n là phân số tối giản nên phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn