Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Bước 1:-Tế bào tích lũy cho các chất để thực hiện quá trình sinh đôi
*Bước 2:-Nhân phân đôi, roi phân đôi.
*Bước 3:-Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, ko bào co bóp, hạt diệp lục)
*Bước 4:-Tế bào bắt đầu tách đôi .
*Bước 5: -Tế bào tiếp tục tách đôi .
*Bước 6:-Hai tế bào con được hình thành.
Ghạch cua chính là nơi chứa các tế bào sinh dục của loài này. Đối với cua đực thì đó là hệ thống các tế bào sinh tinh còn ở cua cái thì đó là buống trứng của nó. Khi bắt đầu vào sinh sản, những trứng chín được chuyển xuống yếm của con cua cái, ở đó nó được thu tinh sau đó được con cua cái giữ ở đó cho tới khi nở ra thành cua con một thời gian thì các chú cua con mới phân tán vào trong môi trường nước. Giữ cua con trong yếm của cua cái là biện pháp tốt nhất giữ cho tỷ lệ sống sót của những con cua con là cao nhất.
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
tham khảo
Cấu tạo ngoài và di chuyển:
-Cơ thể có 2 phần: đầu, ngực và bụng.
1. Vỏ tôm:
-Cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi, chứa các sắc tố.
-Nhiệm vụ che chở và là chỗ bám cho hệ cơ.
2.Các phần phụ và chức năng:
a) Phần đầu- ngực:
-Mắt kép, hai đôi râu. -> Định hướng, phát hiện mồi.
-Các đôi chân hàm -> Giữ và xử lí mồi.
-Các đôi chân ngực -> Bắt mồi và bò.
b) Phần bụng:
-Các đôi chân bụng -> Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
-Tấm lái -> Lái, giúp tôm bơi giật lùi.
3. Di chuyển: Bơi, bò và nhảy (bơi giật lùi)
Lớp Sâu bọ - Bài 26. Châu chấu - Hoc24
tham khảo ở đây nhé
Tham khảo
– Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. – Đầu có 1 đôi râu. – Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hóa nhờ enzim do ruột tiết ra.
ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng
Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ
Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:
* Phần đầu - ngực
-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi
- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi và giúp tôm bò
* Bụng:
- Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái
- Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy
-Cơ thể nhện gồm 2 phần: đầu- ngực và bụng.
-Phần đầu ngực:
+Đôi kìm có tuyến độc:bắt mồi và tự vệ.
+Đôi chân xúc giác:cảm giác về khứu giác và xúc giác.
+4 đôi chân bò:di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng:
+Đôi khe thở: hô hấp.
+Một lỗ sinh dục :sinh sản.
+Các núm tuyến tơ:sinh ra tơ nhện
Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.
có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng
Phần đầu-bụng: 1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng: 5.các chân bụng
6.tấm lái
Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)
2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)
3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)
4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)
5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)