Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) với sự tương phản rõ rệt nhau về các chỉ số như: tổng sản phẩm bình quân đầu người, đầu tư nước ngoài, HDI…
a) Chứng minh:
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:
- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).
b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:
Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT
- Đối với KT:
+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT
+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT
- Đối với XH:
+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm
+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp
- Đối với môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững
Đáp án C.
Giải thích: Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện quan trọng nhất để phân chia các nước trên thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Tham khảo!
- Những chỉ tiêu được sử dụng để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển: tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).
- Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội giữa các nhóm nước:
+ Về kinh tế, giữa các nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt trên một số tiêu chí như: quy mô, tốc độ phát triển; cơ cấu kinh tế; trình độ phát triển kinh tế…
+ Về xã hội, giữa các nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt trên một số tiêu chí như: dân cư và đô thị hóa, giáo dục và y tế,…
Đáp án C
Dựa vào đặc điểm của các nhóm nước để tìm ra cơ sở phân loại
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Mỗi quốc gia đều có nhiều thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội.
- Hai nước cần phải chuyến từ đối đầu sang đối thoại, cùng chung sống hòa bình với nhau. Cần giải quyết các vấn đề phát sinh khách quan, công bằng, bình đẳng trên các cơ sở các giá trị được chấp nhận của luật pháp quốc tế.