K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

TRA LOI GIUP MINH VOI

2 tháng 5 2017

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

9 tháng 3 2017

có rất nhiều đấy bạn. VD:

+Khinh khí cầu

+Nhiệt kế

+Để khe hở trên đường ray xe lửa

+.....

6 tháng 3 2017

Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.

6 tháng 3 2017

Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.

24 tháng 4 2017

Để đưa vật nặng lên cao, nếu trực tiếp dùng tay nâng hay lấy dây buộc vào vật, kéo vật lên theo phương thẳng đứng, thì sẽ nặng nhọc, nếu sử dụng các dụng cụ như: một tấm gỗ phẳng nhẵn đặt nghiêng, một đòn với một điểm tựa hay một ròng rọc, thì việc thực hiện dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.

( Chúc bạn học tốt hihi)

6 tháng 3 2017

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

6 tháng 3 2017

hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .

11 tháng 2 2017

18.3: 1/Để chỗ hàn luôn được kín thì phải chọn dây dẫn có sự nở nhiệt tương ứng với thủy tinh vì nếu độ nở nhiệt lớn hơn sẽ làm nức thủy tinh, ngược lại nếu độ nở nhiệt nhỏ hơn sẽ làm hở dẫn đến thoát khí trong bóng đèn ra ngoài . Chọn đáp án C: Hợp kim platinit.

2/ Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì : cốc thủy tinh chịu lửa có độ nở nhiệt kém nên dãn nở chậm, trong khi độ nở nhiệt của thủy tinh thường lớn lên khi nóng sẽ dãn nở nhanh gây nức vỡ.

18.5: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì khối lượng của vật không đổi thể tích của vật giảm . Đáp án: C

18.6: Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm. Đáp án B

18.7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau

18.8: Trong ba chất nhôm, đồng và sắt thì độ nở nhiệt của nhôm lớn nhất và của sắt là nhỏ nhất nên khi nhiệt độ của 3 thanh cùng tăng lên 100oC thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. Đáp án C

11 tháng 2 2017

18.3: C

18.5: C

18.6: D

18.7: D

18.8:C

26 tháng 2 2017

20.11*

Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng thêm: \(\Delta\)V = 0,35 cm3

=> a \(\approx\) \(\frac{1}{280}\) ( Chú ý: giá trị xác định của a là \(\frac{1}{273}\) )

15 tháng 4 2017

mọi ng ơi giúp mik vs

9 tháng 9 2017

Viên phấn chỉ thấm được một lượng nước nhỏ ròi sẽ không hút nữa.

Áp dụng :

- Đầu tiên ngâm viên phấn vào 1 bình đo sau 5 phút rồi lấy ra ngoài, bạn xem lượng nước bị giảm xuống ở bình đo , đó là thể tích nước viên phấn hút vào gọi là V1.

- Sau đó bạn cho viên phấn vào một bình đo khác đo được thể tích (viên phấn + V1) gọi là V2 vì viên phấn lúc này không hút được nước nữa.

=> Thể tích viên phấn = V2 - V1

9 tháng 9 2017

Chuẩn bị:

- 1 miếng ni lông nhỏ

-1 viên phấn

-1 cái bát nhỏ

- 1 bình chia độ

Ta bọc miếng ni lông nhỏ cung quang viên phấn ( nhớ bọc thật kĩ nha) sau đó để cái đĩa ở dưới cái bát, cho viên phấn đã bọc vào trong bát nước, rồi ta thầy lượng nước tràn ra ngoài ngoài đĩa. Ta đem số lượng đó bỏ vào bình chia độ==> Lượng nước ấy chính là thể tích của viên phấn

<<< có nhìu cách nhưng cách này đơn giản nên minh chọn cách này>>>

29 tháng 9 2017

a) Bình chia độ.

b) Bình tràn.

c) Bình thí nghiệm.

1 tháng 10 2017

a) bình chia độ

b) bình tràn

c) bình thí ngiệm