Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\dfrac{m_P}{m_e}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{1840}}=1840\left(lần\right)\)
Kết quả này cho thấy khối lượng của các hạt electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron, do đó khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân.
Tỉ lệ khối lượng 1 proton với 1 electron:
=> Khối lượng 1 electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng 1 proton
=> Có thể coi khối lượng nguyên tử = khối lượng hạt nhân do khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nguyên tử X có 16 proton => Nguyên tử S
- Số proton = số hiệu nguyên tử = 16 => Z = 16
- Số khối = số proton + số neutron = 16 + 16 = 32
=> Kí hiệu nguyên tử X: \({}_{16}^{32}S\)
Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Protium: 1e, 1p, 0n
Deuterium: 1e, 1p, 1n
Tritium: 1p, 1e, 2n
- Nguyên tử Protium
+ 1 electron, 1 proton
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Deuterium
+ 1 electron, 1 proton, 1 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
- Nguyên tử Tritium
+ 1 electron, 1 proton, 2 neutron
+ Điện tích hạt nhân = +1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Có 7 quả cầu màu xanh => 7 electron
- Có 7 quả cầu màu đỏ => 7 proton
- Có 7 quả cầu màu xám => 7 neutron
Dựa vào mô hình ta thấy: Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron và 7 electron.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm `A` trong cùng `1` chu kì có xu hướng tăng dần từ trái qua phải và `2` nguyên tố cạnh nhau hơn kém `1 e.`
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm `A` trong cùng `1` nhóm thì có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Liên kết σ trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục
- Liên kết п trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ bên
Giả sử trong một nguyên tử bất kì:
- Có x hạt proton, mỗi hạt proton có điện tích +1.
⇒ Tổng số điện tích dương là +x
- Có y hạt electron, mỗi hạt electron có điện tích -1
⇒ Tổng số điện tích âm là –y.
Nguyên tử trung hòa về điện nên: tổng số điện tích dương + tổng số điện tích âm = 0
⇒ (+x) + (-y) = 0 ⇔ x = y
Vậy trong một nguyên tử bất kì số proton và số electron luôn bằng nhau.