Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Qui ước: A: đen, a: trắng; B: cao, b: thấp
Gen qui định tính trạng nằm trên hai cặp NST khác nhau.
1. + P: đực chân cao, lông trắng (aaB_) x cái chân thấp, lông đen (A_bb)
F1: chân thấp, lông trắng aabb
\(\rightarrow\) mỗi bên bố mẹ đều cho giao tử ab
\(\rightarrow\) đực cao, trắng (aaBb) x cái thấp, đen (Aabb)
2. P: aaBb x Aabb
F1: KH: (1 đen : 1 trắng) (1 thấp : 1 cao)
= 1 đen thấp : 1 đen cao : 1 trắng thấp : 1 trắng cao
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 21. ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học:
a. Ca, P,N,O,H. b. C,O,H,N,P
c. Ba, N,P,O,H c. C,Na, O, H, P
Câu 22. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN?
a.Uraxin b.Adenin c.Timin d.Xitoxin
Câu 23. Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài ( đơn vị là A0) là:
a.3,4 b.34 c.340 d.20
Câu 24. Trong cấu trúc mạch kép của phân tử ADN, liên kết hidro được hình thành giữa những loại nucleotit nào sau đây?
a.A-G,T-X và ngược lại. b.A-A,T-T,G-G,X-X
c.A-X,T-G và ngược lại d.A-T,G-X và ngược lại
Câu 25. ADN có cấu trúc mạch kép và xoắn theo chu kì, mỗi vòng xoắn có đường kính(A0) là:
a.20 b.10 c.50 d.34
Câu 26. Một đoạn của phân tử ADN có trình tự nucleotit như sau:
- A-T-G-X-X-A-T-G-
Trình tự các nucleotit của mạch còn lại là:
a.- T-A-X-G-G-T-A-X- b. - U-A-X-G-G-U-A-X-
c.- G-X-A-T-T-G-X-A- d. - T-A-G-A-T-X-A-G-
Câu 27. Những yếu tố nào dưới đây qui định tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN:
A. ADN tập trung trong nhân tế bào và có khối lượng ổn định, đặc trưng cho mỗi loài.
B. Các loại Nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung.
C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtít trong phân tử ADN.
D. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Câu 28. Đơn phân của ADN là :
a Nucleôtit b Axit Nuclêtic
c Axit amin d Ribo Nuclêtic
Câu 29. Nguyên tắc ‘‘bán bảo toàn“ trong quá trình nhân đôi của ADN có nghĩa là:
a. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
b. Chỉ xảy ra trên 1 mạch của ADN.
c. ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa so với ADN mẹ.
d. Trong hai mạch của ADN con có một mạch là của ADN mẹ trước đó.
Câu 30. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Còn mấy câu di truyền (-.-) để nghiên cứu hén, bữa đi thi hội khỏe cái nghỉ 2 buổi chương di truyền luôn, lý thuyết thì em nhường mấy anh chị :<<<<
Làm hơi muộn hmu hmu
Câu 1:
1. Các nguyên tắc:
+Nguyên tắc bán bảo toàn
+Nguyên tắc khuôn mẫu
+Nguyên tắc bổ sung
2.
-Mối liên hệ: Đầu tiên, 1 mạch của gen được dùng làm khuôn mẫu để tổng hợp ra mạch mARN quá trình này diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào. Thông tin về cấu trúc của phân tử prôtêin bao gồm thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin được xác định bởi trình tự của nuclêôtit trong mạch ADN.
- Bản chất: Gen —> mARN —> Prôtêin —>Tính trạng chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
3.
-Đặc trưng của bộ NST của loài:
+Trong tế bào sinh dưỡng, nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
+Các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng . Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST
+Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST
+Ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.
-Cơ chế:
- Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
a) Nhờ
nguyên phân:
- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
b) Nhờ giảm phân và thụ tinh
- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng
-Qua thụ tinh, kết hợp giữa giao tử đực và cái của bộ mẹ thành hợp tử
-Hợp tử trải qua nguyên phân thành cá thể mới
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thề khi gây đột biến?
Người ta phải chọn tác nhân cụ thế khi gây đột biến vì các tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sờ vật chất của tính di truyền; tia phóng xạ có sức xuyên sâu, dễ gảy (lột biến gen và đột biến NST (số lượng và cấu trúc); tia tử ngoại có sức xuyên kém nên chỉ dùng để xử lí vật liệu có kích thước bé; có loại hóa chất có tác động chuyên biệt, đặc thù đôi với loại nuclêôtit nhất định của gen.
2.Khi gây đột biến bằng tác nhân vật lí và hóa học, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?
Người ta đã chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phân, bầu nhụy hoặc vào mô nuôi cấy.
Khi xử lí đột biến bằng tác nhân hóa học, người ta ngâm hạt khó hoặc hạt nảy mầm ờ thời diếm nhất dinh vào dung dịch hóa chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy hoặc dùng que cuốn bông có tẩm hóa chát đặt vào đỉnh sinh trưởng của thân và cành. Đốì với dộng vật, có thể cho hóa chất tác động lẽn tinh hoàn hoặc buồng trứng
3.Hãy nêu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Trong chọn giông vi sinh vật: đã tạo được chủng nấm pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban đầu; đã tạo được các thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn được các thé đột biến giảm sức sống không còn khá năng gây bệnh để tạo vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.
- Trong chọn giống cây trồng: đã tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến khắc phục tình trạng khan hiếm gạo Tám thơm trong các tháng 6-11.
Sử dụng các thể đa bội ờ dâu tầm, dương liễu, dưa hấu,... để tạo ra các giống cây trồng đa bội có năng suất cao, phẩm châ't tốt.
- Trong chọn giống vật nuôi: sử dụng đột biến nhàn tạo ở động vật bậc thấp.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều đúng khi nói về ARN: *
+Đơn phân gồm A, U, G, X
+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Đơn phân là nuclêôtit.
+Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+Kích thước và khối lượng lớn.
- Đơn phân gồm A, U, G, X
- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
- Đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Kích thước và khối lượng lớn.
B
B