K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

10 tháng 6 2017

Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi

+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)

2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:

+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)

F1: KG 100% AA

KH: 100% hồng

+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng

+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)

F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng

3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P

+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 hồng : 1 trắng

10 tháng 6 2017

cảm mơn cô!!!vui

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp. 1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp do một gen nằm trên NST thường qui định, người ta thấy trong một gia đình: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, trong lúc bà nội, bà ngoại và anh người bố đều có tầm vóc cao. Hai đứa con của cặp cặp bố mẽ trên gồm 1 con trai có tầm vóc cao, 1 con gái tầm vóc thấp.

1.Lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền tính trạng tầm vóc trong gia đình trên.

2.Kiểu gen của những người trong gia đình về tính trạng này.

3.Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:

a.Một con tầm vóc thấp.

b.Hai con tầm vóc cao.

c.Một con tầm vóc cao.

d.Hai con tầm vóc thấp.

e.Một con trai tầm vóc thấp.

f.Một con gái tầm vóc cao.

g.Hai trai có tầm vóc thấp.

h.Một trai tầm vóc thấp, một tầm vóc cao.

( Giúp mình câu 2 và câu 3 nha_ mình đang cần giúp gấp!!!)vui Cảm mơn mọi người nhìu!!!

2
11 tháng 6 2017

1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao

+ Qui ước: A: thấp, a: cao

+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha

2.

+ Xét bên bố có:

Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa

+ xét bên mẹ có:

bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa

+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa

3. XS sinh con của cặp vợ chồng

+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4

+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16

+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4

+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16

+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8

+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8

+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x  3/4 x 1/2 = 9/64

+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32

11 tháng 6 2017

@Danh Thùy Trúc Bạch em xem câu trả lời ở đây nha!

14 tháng 6 2017

Câu hỏi của Danh Thùy Trúc Bạch - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

4 tháng 6 2018

a) Gọi số lần phân bào của 4 tế bào lần lượt là k; k'; k'' và k'''

Ta có tỉ lệ các tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng là

2^( k - 1 ) : 2^( k' - 1 ) : 2^( k'' - 1 ) : 2^( k''' - 1 ) = 1 : 2 : 4 : 8

=> 2^( k - 1 ) = 2^( k' - 1 )/2 = 2^( k'' - 1 )/4 = 2^( k''' - 1 )/8

=> 2^( k - 1 ) = [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ]/( 1 + 2 + 4 + 8 ) (*)

Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360

=> [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ].4n = 3360

=> 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) = 120

Thế vào (*) ta được

2^( k - 1 ) = 120/15 = 8

=> k - 1 = 3 => k = 4

Tỉ lệ = 8 nên ta có

2^( k' - 1 )/2 = 8 => k' - 1 = 4 => k' = 5

2^( k'' - 1 )/4 = 8 => k'' - 1 = 5 => k'' = 6

2^( k''' - 1 )/8 = 8 => k''' - 1 = 6 => k''' = 7

b) theo a ta có số tế bào con là

tế bào con của A = 2^4 = 16

tế bào con của B = 2^5 = 32

tế bào con của C = 2^6 = 64

tế bào con của D = 2^7 = 128

c) Tổng số tế bào đã hiện diện

tế bào A: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 = 31

tế bào B: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 = 63

tế bào C: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 = 127

tế bào D: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 + 2^7 = 255

4 tháng 6 2018

a. Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối cùng = 3360 : 28 = 120 (tế bào)
Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối của tế bào A = 120 : ( 1 + 2 + 4 + 8) * 1 = 8 (tế bào)
→→ Số lần phân bào của tế bào A = 3 + 1 = 4 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào B = 5 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào C = 6 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào D = 7 lần
b. Có số lần phân bào rồi thì bạn chỉ cần áp dụng công thức số tế bào con = 2k2k với k là số lần phân bào.
c. Tổng số tế bào hiện diễn qua các đợt phân bào của tế bào A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24= 31 (tế bào)
(Bạn làm tương tự với tế bào B, C, D nhé)

10 tháng 4 2017

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X



4 tháng 6 2018

1) a) Gọi số tế bào ruồi đực là a và số tế bào ruồi cái là b

Ta có a = 1/16.b.2n = b/2

Tổng số NST kép và đơn là 768

=> a.2n + b.2n = 768

=> a + b = 96

Kết hợp với a = b/2 ta có hệ

2a - b = 0
a + b =96

=> a = 32 và b = 64

b) Đối với các tế bào sinh dục đực ta có 2^k = 32 => k = 5

Đối với các tế bào sinh dục cái ta có 2^k' = 64 => k' = 6

4 tháng 6 2018

1) a-gọi x, y lần lượt là số NST kép và đơn ở 2 cá thể đực và cái nói trên, số tb sinh dục đực là x/8 = số NST Y.
ta có: x+y = 768 và x/8 = 1/16y => x = 256; y = 512
=> số tb tại thời điểm quan sát: số tb sinh dục đực = 256/8 = 32; số tb sinh dục cái = 512/2n.2 = 32.
b/ ta có: số lần np của tb sd đực = 1.2k = 28 = 256 => k = 8 lần
số lần np của tb sd đực cái = 1.2n = 29 = 512 => n = 9 lần

29 tháng 6 2017

1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai

Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8

Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)

Theo giả thiết, ta có:

2k. 2n = 512

2k. 8 =512

→ k = 6

Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.

2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào

Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

8.64 = 512 NST đơn.

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành

Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

64.1 = 64 trứng

Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là

64.4 = 256 NST đơn

c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng

Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng


Xem thêm tại: http://sinhhoc247.com/bai-tap-nguyen-phan-giam-phan-a403.html#ixzz4lNexkYoD

29 tháng 6 2017

1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai

Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8

Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)

Theo giả thiết, ta có:

2k. 2n = 512

2k. 8 =512

→ k = 6

Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.

2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.

Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào

Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

8.64 = 512 NST đơn.

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành

Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :

64.1 = 64 trứng

Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là

64.4 = 256 NST đơn

c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng

Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng