K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Có người gọi hiện tượng này là "thai sinh" nhưng thực chất nó không giống với kiểu thai sinh thực thụ ở động vật có vú. Ở những loài bò sát "sinh con", trứng của chúng được lưu giữ trong ống dẫn trứng của cơ thể mẹ (tử cung) rồi phát dục ở đó. Trong quá trình phôi lớn lên, dinh dưỡng đều do trứng cung cấp, không hề có liên hệ trực tiếp với cơ thể mẹ. Nói một cách đúng nhất thì trứng đã nở thành con trong cơ thể bò sát mẹ trước khi ra ngoài, chứ không phải bò sát đẻ con.

Các nghiên cứu cho thấy, nhiều loài bò sát sinh sản theo cách này, phần lớn sống ở những vùng giá lạnh của miền bắc hoặc núi cao (như rắn lao, rắn cạp nong cực bắc và thằn lằn thai sinh). Lại có người phát hiện cùng một loài sinh sống ở miền bắc thì "đẻ con", khi sống ở miền nam thì đẻ trứng, vì vậy họ cho rằng hiện tượng bò sát đẻ con là một sự thích nghi với khí hậu lạnh.

Tuy nhiên cũng có trường hợp khác. Rắn biển suốt đời sống ở biển, chúng đều đẻ con, đây là kết quả của sự thích nghi với môi trường. Đặc điểm của sa mạc khô hạn, nhiệt độ ban ngày cao, không có lợi cho sự nở của trứng, thằn lằn cát sinh ra ở vùng này cũng sinh sản theo cách đẻ con.

Bò sát đẻ con tuy không tiến bộ bằng hình thức thai sinh đích thực của thú có nhau, nhưng dù sao nó cũng tiến bộ hơn đẻ trứng, bởi con nhận được nhiều sự bảo vệ của cơ thể mẹ.

1 tháng 3 2019

Bạn ơi! Vậy vảy của các loài rắn đó có tác dụng gì vậy ????

15 tháng 9 2021

A

17 tháng 9 2021

kjnmopl;.

7 tháng 11 2018

Thằn lằn bóng đuôi dài da khô có vảy sừng bao bọc nên ngăn cản được sự thoát hơi nước của cơ thể.

→ Đáp án A

11 tháng 7 2017

Đáp án

1 – G, 2 – E, 3 – D, 4 – C, 5 – B, 6 – A.

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là: A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.D. Giúp tự vệ tốt hơn. Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.C. quá trình lớn...
Đọc tiếp

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4
4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

23 tháng 3 2022

D

23 tháng 3 2022

D

16 tháng 4 2019

đại diện nào sau đây được xếp vào bộ có vảy

A cá xấu rắn hổ mang baba thạch sùng

B baba thạch sùng tắc kè hoa rắn lục

C tắc kè hoa rắn lục rắn hổ ngựa thằn lằn bóng

D rắn nước đồi mồi rắn hổ ngựa thằn lằn bóng

25 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?1. Cá là động vật biến nhiệt2. Ếch đồng thụ tinh trong3. Thằn lằn thụ tinh ngoài4. Mắt của ếch và thằn lằn đều có mi giữ nước mắt5. Da của ếch và thằn lằn khô, có vảy sừng bao bọcA. 4 và 5B. 1 và 4C. 3 và 4D. 2 và 529 Ở ếch đồng, mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa như thế nào?A. Thuận lợi cho việc di...
Đọc tiếp

25 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?
1. Cá là động vật biến nhiệt

2. Ếch đồng thụ tinh trong

3. Thằn lằn thụ tinh ngoài

4. Mắt của ếch và thằn lằn đều có mi giữ nước mắt

5. Da của ếch và thằn lằn khô, có vảy sừng bao bọc

A. 4 và 5

B. 1 và 4

C. 3 và 4

D. 2 và 5

29 Ở ếch đồng, mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa như thế nào?

A. Thuận lợi cho việc di chuyển.

B. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.

C. Khi bơi ếch có thể vừa thở vừa quan sát.

D. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành trên cạn.

30 Cổ dài có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Động lực chính của sự di chuyển

B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

C. Giúp tham gia di chuyển trên cạn

D. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu

4

25 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?
1. Cá là động vật biến nhiệt

2. Ếch đồng thụ tinh trong

3. Thằn lằn thụ tinh ngoài

4. Mắt của ếch và thằn lằn đều có mi giữ nước mắt

5. Da của ếch và thằn lằn khô, có vảy sừng bao bọc

A. 4 và 5

B. 1 và 4

C. 3 và 4

D. 2 và 5

29 Ở ếch đồng, mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa như thế nào?

A. Thuận lợi cho việc di chuyển.

B. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.

C. Khi bơi ếch có thể vừa thở vừa quan sát.

D. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành trên cạn.

30 Cổ dài có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Động lực chính của sự di chuyển

B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

C. Giúp tham gia di chuyển trên cạn

D. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu

10 tháng 3 2022

25 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là đúng?
1. Cá là động vật biến nhiệt

2. Ếch đồng thụ tinh trong

3. Thằn lằn thụ tinh ngoài

4. Mắt của ếch và thằn lằn đều có mi giữ nước mắt

5. Da của ếch và thằn lằn khô, có vảy sừng bao bọc

A. 4 và 5

B. 1 và 4

C. 3 và 4

D. 2 và 5

29 Ở ếch đồng, mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu có ý nghĩa như thế nào?

A. Thuận lợi cho việc di chuyển.

B. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.

C. Khi bơi ếch có thể vừa thở vừa quan sát.

D. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành trên cạn.

30 Cổ dài có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Động lực chính của sự di chuyển

B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

C. Giúp tham gia di chuyển trên cạn

D. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu