Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Biến dạng của thân:
Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng
Có 4 loại rễ biến dạng:
a. Rễ củ : rễ phình to thành củ.
VD : cà rốt, củ cải, củ sắn,...
Chức năng : chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
b. Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
VD : cây trầu không, cây vạn niên thanh, cây hồ tiêu,...
Chức năng : giúp cây bám và leo lên.
c. Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
VD : cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
Chức năng : giúp cây hô hấp trong không khí.
d. Giác mút : rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.
VD : cây tầm gửi, dây tơ hồng,...
Chức năng : lấy thức ăn từ thân chủ.
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Có 4 rễ biến dạng :
Rễ củ :rễ phình to ,chứa chất dự trữ.Vd:khoai lang , cà rốt,củ sắn
Rễ móc:rễ phụ móc vào trụ bámgiúp cây leo cao . Vd:trầu không, hồ tiêu,trầu bà
Rễ thở :rễ mọc ngược lên để lấy không khí.Vd: cây bần,cây đước,cây bụt mọc
Rễ giác mút:rễ đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác để lấy chất dinh dưỡng.Vd:tơ hồng ,tầm gửi,phong lan
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tick mik nha !!!
* Giống nhau :
-Đều có cấu tạo từ TB
- Đều gồm các bộ phận : vở ở ngoài và trụ giữa ở trong
-Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
- Trụ giữa gồm : bó mạch, mạch rây và ruột
* Khác nhau:
+Miền hút của rễ:
-Biểu bì có lông hút
- Thịt vỏ không có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ
+Thân non :
- Biểu bì không có lông hút
- Thịt vỏ có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong
Cấu Tạo miền hút của rễ |
gồm 1 tế bào hình đa giác xếp xít nhau |
lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra |
gồm nhiều tế bào có độ lớn khác nhau |
gồm các tế bào có vách mỏng |
gồm các tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào |
gồm những tế bào có vách mỏng |
cấu tạo của thân non |
gồm 1 lớp TB trong suốt xếp xít nhau |
gồm nhiều lớp TB lớn hơn TB biểu bì 1 số TB chứa diệp lục chứa diệp lục |
Mạch rây : gồm những TB sống , vách mỏng Mạch gỗ : gồm những TB có vách dày hóa gỗ , không có chất TB |
gồm những TB có vách mỏng |
............................. |
Các loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm. Ngoài ra có các loại rễ biến dạng như rễ củ, giác mút, rễ móc, rễ thở.
- Rễ có 4 miền: Miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành và miền chóp rễ.
Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con. Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
( mình help rồi :)))) )