Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm.
Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gợn lõm là những điểm dao động biên độ cực đại (tăng cường nhau).
Chỗ ở đó gợn lồi gặp gợn lõm thì dao động có biên độ cực tiểu (triệt tiêu nhau).
Ta có định lý hàm cos: A2 = OM12 + M1M2 - 2OM1M1M.cos∠OM1M
A2 = A12 + A22 - 2A1A2cos(π - ∠M1OM2)
↔ A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(π + ∠M1OM2)
↔ A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(φ1 - φ2)
Theo hình vẽ: OM1→ + OM2→ = OM→ (1)
Chiếu (1) trục Ox: Acosφ = A1.cosφ1 + A2.cosφ2 (2)
Chiếu (1) trục Oy: Asinφ = A1.sinφ1 + A2.sinφ2 (3)
Lập tỉ số (3) / (2) ta được:
Bộ phận dao động phát ra âm trong các dụng cụ
+ Đàn dây thì sợi dây đàn dao động phát ra âm.
+ Ống sáo thì cột không khí dao động phát ra âm.
+ Âm thoa thì hai nhánh âm thoa dao động phát ra âm.
R1 + R2 = U2/P => U=120 V
R1R2 =(ZL-ZC)2=5184
Cos$1 = R1/(R12+R1R2)0.5=0.6
Cos$2=R2/(R22+R1R2)0.5=0.8
Sóng cơ học chỉ truyền trong môi trường vật chất, không truyền được trong chân không.
Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.
+ Đoạn mạch chỉ có R: uR và i đồng pha nên UR→ hợp với một góc 0o
→ UR→ song song với I→ .
+ Đoạn mạch chỉ có C: uC trễ pha π/2 so với i nên UC→ hợp với I→ một góc -90o
→ UC→ vuông góc với I→ và hướng xuống.
+ Đoạn mạch chỉ có L: uL nhanh pha π/2 so với i nên UL→ hợp với I→ một góc 90o
→ UL→ vuông góc với I→ vuông góc với UC→ vuông góc với I→ và hướng lên.
+ Chứng minh f = n.p
Giả sử phần cảm có p nam châm (p cực Bắc và p cực Nam), quay với tần số n vòng/s.
Khi roto quay, đầu trên một cực Bắc quay qua một cuộn dây, rồi đến cực Nam, sau đó đến cực Bắc thứ hai.
Từ thông qua một cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng thời gian để một cực Bắc đi từ một cuộn dây đến cuộn dây kế tiếp theo.
Trong một chu kì quay của roto, có p lần chu kì của dòng cảm ứng, ta có:
+ Áp dụng tính f: n = 600 vòng/phút = 10 vòng/s; p = 5 cặp cực
→ f = n.p = 10.5 = 50Hz
+ Công thức (8.2): d2 – d1 = k.λ trong đó k = 0, ± 1, ± 2, …
Đúng cho trường hợp vị trí các cực đại giao thoa của hai nguồn đồng pha với nhau.
+ Công thức (8.3): d2 – d1 = (k + 1/2)λ trong đó k = 0, ± 1, ± 2, …
Đúng cho trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa của hai nguồn dao động đồng pha nhau