Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m gửi ý b trước nhé
b) Nhân dịp nghỉ hè, gia đình tôi quyết định đi đâu đó thư giãn sau những ngày làm việc, học tập mệt mỏi. Mọi người đều bàn tán sôi nổi, bố tôi muốn đưa cả gia đình đi biển, em tôi đồng ý với ý kiến này nhưng mẹ tôi thì lại muốn gia đình về thăm ông bà, tôi rất đồng ý với ý kiến của mẹ. Cả nhà cứ thế bàn tán cho đến khi tôi nói:
- Con nghĩ là gia đình mình cứ về quê độ hơn tuần sau đó đi biển cũng được mà ạ?
- Ừ! Quyết định thế nhé. Bố, mẹ, em trai tôi cùng nói.
Thế là ngày hôm sau gia đình tôi dậy sớm để chuẩn bị về quê vì quê ngoại tôi ở khá xa. Nó ở tận vùng Cao tây Bắc nên đi về đó mất rất nhiều thời gian. Vì mọi người đều dậy khá sớm nên mọi việc diễn ra rất nhanh chóng. Và 4 tiếng đồng hồ trôi qua, cuối cùng gia đình tôi cũng đã về đến cửa làng. Đi qua cổng làng, tôi nhìn thấy toàn những ngọn núi, trập trùng mây. Ngọn đèo có tên là Cổng Trời bởi đây là nơi cao nhất, tưởng chừng như lối lên trời. Giữa hai bên vách đá, mở ra một khoảng không gian bát ngát. Tiếng gió réo ù ù bên tai. Những đám mây trắng lãng đãng trôi về tận phương nào.
Từ đỉnh đèo nhìn ra xa, chúng ta sẽ thấy bao sắc màu rực rỡ của cỏ hoa, dệt nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Từ lưng chừng núi, ngọn thác ào ào đổ xuống, bọt tung trắng xoá. Con suối trong xanh soi bóng đàn dê đang thong dong gặm cỏ. Đi giữa bạt ngàn rừng núi hoang sơ, ta sẽ có cảm giác như lạc vào cõi thần tiên huyền ảo bởi lớp sương chiều bốc lên mờ mờ như khói toả. Dọc những triền đổi nhấp nhô là các thửa ruộng bậc thang nối tiếp nhau, trông xa như sóng lượn. Những vạt nương đã đến ngày thu hoạch vàng nâu như màu mật ong. Trong thung lũng, màu vàng của lúa chín tràn ngập khắp nơi. Trên những lối mòn từ bản vào rừng, rộn rã tiếng nhạc ngựa rung Người Giáy, người Dao đeo gùi trên lưng, vào rừng tìm măng hái nấm. Những vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều. Tiếng gió thổi, tiếng suối reo, tiếng chim hót, tạo thành bản nhạc quen thuộc của vùng rừng núi quê tôi, giúp tôi muốn ở lại quê lâu hơn nữa để hòa mình với thiên nhiên nhiều hơn nữa.
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Dưới bóng tre của ngàn xưa- Trạng ngữ
Thấp thoáng- Vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính- Chủ ngữ
Dưới bóng tre của ngàn xưa là trạng ngữ
Thấp thoáng là vị ngữ
Mái đình mái chùa cổ kính là chủ ngữ
ủa dáp án đó rồi mà ???
ns đúng rồi
chúc hcoj tốt