Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D (các cá thể đem lai dị hợp về cả hai cặp gien nên kết hợp lại tạo thành kiểu hình mang tính trạng lặn)
Câu 2-06. Ở cà chua, giả sử các gen A là gen trội hoàn toàn quy định thân cao, a quy định thân thấp, gen B là gen trội hoàn toàn quy định quả đỏ, gen b quy định quả vàng. Khi mỗi cặp gen nói trên nằm trên mỗi đôi NST thì sự di truyền của các tính trạng tương ứng sẽ tuân theo quy luật nào?
A. Phân li độc lập.
B. Di truyền liên kết.
C. Di truyền giới tính
D.Di truyền liên kết với giới tính
Dễ thấy kiểu hình 9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a
Đậu trơn B ; đậu nhăn b
Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB
đậu xanh,nhăn : aabb
Sơ đồ lai : P : AABB x aabb
GP AB ; ab
F1 100% AaBb
=> F1 : 100% vàng ; trơn
Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb
GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab AB ; Ab ; aB ; ab
F2 ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb
=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn
Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:
630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục
Xét riêng từng cặp tính trạng:
+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)
⇒ Hạt trơn là tính trạng trội
Quy ước gen:
A: Hạt trơn a: Hạt nhăn
⇒ Kiểu gen :F1: \(Aa×Aa (1)\)
+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)
⇒ Hạt vàng là tính trạng trội
Quy ước gen:
B: Hạt vàng b: Hạt lục
⇒ Kiểu gen :F1: \(Bb×Bb (2)\)
Xét chung hai cặp tính trạng có:
\((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)
⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập
Từ (1) và (2)
⇒F1: \(AaBb\) (hạt trơn vàng) × \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)
⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
Sơ đồ lai:
\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng) × aabb ( Hạt nhăn lục)
G: ABAB abab
F1: AaBb
Kiểu gen: 100%AaBb
Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng
F1×F1: AaBb( hạt trơn vàng) × aBb ( Hạt trơn vàng)
G: AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab
F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb
Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục
a)
- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ
- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội
b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)
Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;
a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .
Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .
Các cây ăn quả không hạt là kết quả của các cây trồng 2n được xử lí cônsixin tạo dạng?
A.3n( đa bội lẻ thường bất thụ ko có khả năng sinh sản nên sẽ ko tạo hạt)
B.4n C.6n D.12n
Bổ sung: ko có khả năng sinh sản hữu tính bình thường