Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn
1/súp cua
2/gà bó xôi
3/Tôm xốt me
4/thịt bò xào xả ớt
5/lẩu hải sản
6/tráng miệng: trái cây(quả gì tùy pạn quyết định)
Đồ uống:bia(tùy bạn chọn) ;nước ngọt(tùy bạn chọn)
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.
|
||
Trạng ngữ C V
|
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.
|
||
Trạng ngữ V C
|
|
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
|
|||||
C V
|
|||||
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.
|
|
||||
V C
|
|
||||
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
|
|
||||
C V
|
|
||||
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
|
|
|||
C V
|
|
|||
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
|
||||
C V
|
||||
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.
|
|
||
V C
|
|
||
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy.
|
|||
C V
|
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
câu miêu tả
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy
câu tồn tại :
+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Đúng rồi em nhé, bài em vừa học trên olm là bài có 3 chữ cái gồm:
o; ô; ơ
ở trên đỉnh núi trượt chân xuống vực sâu mà là cái xấu à bạn, đấy là vô tình
ờ chả ai ngu mà lại tự nhiên trượt chân xuồng à trừ người đang muốn tự tử !!!!!!!!!!!
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
(2) Con có nhận ra con không(?)
(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)
(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)
a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)
(2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)
(3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)
(4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)
U: đu đủ, cá thu.
Ư: lá thư.
We will have