K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.(trang 46 SGK Ngữ văn 8, tập 2)a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

(trang 46 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời:

- Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi!

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

c) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.

(Lan Khai, Lầm than)

d) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta!

(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)

Câu hỏi:

- Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hinh thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán?

- Những câu này dùng để làm gì?

- Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?

1
16 tháng 1 2019

- Những câu trong đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:

    + "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng."

    + "Cai Tứ là một người đàn ông thấp…. má hóp lại."

  - Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.

  - Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con người dùng để trao đổi thông tin.

15 tháng 3 2017

-Cải cách duy tân ko đc thực hiện do tính bảo thủ của nhà Nguyễn

- bản thân các cải cách còn nhiều hạn chế :

+ chưa xuất phát từ cơ sở trong nước

+ cải cách lẻ tẻ , chưa đặt vấn đề giải quyết mâu thuẫn giữa ND và địa chủ , DT VN và Pháp

2.NN : chiếm đoạt ruộng đất

- CN : khai thác mỏ để xuất khẩu , đầu tư CN nhẹ

-GTVT : XD hệ thống giao thông vận tải (đg sắt , thủy , bộ)

- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường VN

- Tài chính : đánh thuế nặng , đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách

CHÚC PẠN HK TỐT NHA ! haha

8 tháng 5 2016

-về xh : +xuất hiện các đô thị

              +xuất hiện mmootj số giai cấp , tầng lớp mới , tư sản , tiểu tư sản công nhân 

               + đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, không có lối thoát

                +đa số các địa chủ đầu hàng , làm tay sai cho pháp, một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước 

-về ktế : +tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột  cạn kiệt 

              + nông nghiệm đậm chân tại chổ 

               +công nghiệp phát triển chậm 

==> nền kinh tế VIỆT NAM cơ bản là nền sản xuất nhỏ lạc hậu , phụ thuộc vào kinh tế pháp 

 P/S : MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI 

8 tháng 6 2019

Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b ) khác với cách đọc "Mở cửa." trong câu (a ).

    - Câu "Mở cửa!" trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. "Mở cửa." trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi " Anh đang làm gì đấy?"

10 tháng 2 2018

Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả

   + Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả

   + Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.

Những bài văn bất hủ của học sinh (9)Đề: Tả chú bộ đội.Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng. Đề: Đặt câu có từ "tập thể".Sáng nào em cũng tập thể dục.Đề: Tả cô giáo.Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô...
Đọc tiếp

Những bài văn bất hủ của học sinh (9)

Đề: Tả chú bộ đội.

Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng.

Đề: Đặt câu có từ "tập thể".

Sáng nào em cũng tập thể dục.

Đề: Tả cô giáo.

Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô giảng bài bàn tay cô ngo ngoe thật mềm mại. Cô hay giảng bài về thời các cụ ngày xưa và mở đầu bao giờ cũng là "các cụ ngày xưa nói".

Đề: Tả con lợn.

Con lợn nhà em rất đẹp, có cái mũi to như cái ổ phích cắm điện Liên Xô.

Đề: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ. Câu tục ngữ trên nhằm kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân giặc xâm lược.

Đề: Tả về cơn mưa rào.

Chiều qua, trời đang nắng chang chang bỗng nhiên sân nhà em đổ cơn mưa rào. Tiếng mưa rơi bập bùng phập phồng nên bố em hát: "Trời mưa bong bóng phập phồng. Em đi lấy chồng để khổ cho anh".

Đề: Tả về bác nông dân.

Bên cạnh nhà em có một bác nông dân tên là Xuyến. Bác có làn da trắng như trứng gà bóc, mái tóc bác bóng mượt như dầu nhờn Castrol. Mỗi buổi sáng bác thường hay dắt trâu ra ngoài đồng, tiếng bước chân bác và chân trâu nghe rổn rảng.

1
20 tháng 12 2022

=)) xưa tôi trẩu quá