K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có 

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó:ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó:ΔOEB=ΔOED

SUy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc BOD

d: Xét ΔOBD có OA/OB=OC/OD

nên AC//BD

11 tháng 12 2016

đây là hình tớ bị nhầm :(((

9 tháng 12 2016

Kí kiệu tam giác viết là t/g nhé

a) Có: OA = OB (gt); AC = BD (gt)

=> OA + AC = OB + BD

=> OC = OD

Xét t/g OBC và t/g OAD có:

OB = OA (gt)

O là góc chung

OC = OD (cmt)

Do đó, t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh tương tự) (đpcm)

b) t/g OBC = t/g OAD (câu a)

=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)

OBC = OAD (2 góc tương ứng)

Mà OBC + CBD = 180o ( kề bù)

OAD + DAC = 180o ( kề bù)

Suy ra CBD = DAC

Xét t/g EAC và t/g EBD có:

EAC = EBD (cmt)

AC = BD (gt)

ACE = BDE (cmt)

Do đó, t/g EAC = t/g EBD (g.c.g) (đpcm)

c) t/g EAC = t/g EBD (câu b)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Xét t/g AOE và t/g BOE có:

OA = OB (gt)

OE là cạnh chung

AE = BE (cmt)

Do đó, t/g AOE = t/g BOE (c.g.c)

=> AOE = BOE (2 cạnh tương ứng)

=> OE là phân giác AOB

hay OE là phân giác xOy (đpcm)

14 tháng 12 2016

bạn chứng minh tứ giác acdb là hình bình hành =>ac=bd va ac//bd

vi bd=ac ma ac=ae nen ae=bd(1)

vi bd//ac nen bd//ae(2)

tu (1)(2) =>tu giac eadb la hinh binh hanh

ma ed cat ab tai f nen f la trung diem cua ab

22 tháng 10 2016

vnen hay sgk thường (trang mấy, bài mấy nữa)

22 tháng 10 2016

đây là toán nâng cao đó bn

7 tháng 12 2015

hình

hinh bai 43

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

∠O chung

OB = OD (gt)

OAD = OCB (c.g.c)  AD = BC

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b)

Ta có  ∠A1 = 1800 – ∠A2

∠C1 = 1800 – ∠C2

mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên)

⇒ ∠A1 = ∠C1

Ta có OB = OA + AB

OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD

Xét ΔEAB = ΔECD có:

∠A1 = ∠C1  (c/m trên)

AB = CD (c/m trên)

∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD)

⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g)

c) Xét ΔOBE và ΔODE có:

OB = OD (GT)

OE chung

AE = CE (ΔAEB = ΔCED)  ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c)

⇒ ∠AOE = ∠COE  ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy.

17 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

Xét tam giác ABC và tam giác ADE có

-A: góc chung

-AB = AD (GT)

-BE = DC (GT)

Vậy tam giác ABC = tam giác ADE (c.g.c)

5 tháng 8 2016

bạn tự vẽ hình nha

Xét tg AEC và tg AEK có:

góc ACE= góc AEK ( = 90 độ )

AE : cạnh chung

góc A= góc A2 ( AE là phân giác )

=> tg AEC= tg AEK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AC= AK ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì AC= AK ( theo a)

=> tg ACK cân tại A

Vì trong 1 tg cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến nên Ả là đường trung trực của CK

c) Xét tg AEK và tg BEK có:

góc AKE= góc BKE ( = 90 độ )

KE : cạnh chung

góc KAE = góc KBE ( đồng vị )

=> tg AEK= tg BEK ( c-g-c)

=> KA= KB

 

5 tháng 8 2016

a/ Tam giác ABE vuông tại A và tam giác BKE vuông tại K có

ABE=KBE(BE là p/g ABK)

BE là cạnh chung

Tam giác ABE=Tam giác BKE (ch-gn)

=>BA=BK hay tam giác ABK cân tại B nên đường phân giác BE đồng thòi là đường cao. Vậy BE vuông góc với AK.

b/Tam giác ABK cân tại B có B=60 độ nên là tam giác đều =>KB=KA=AB. Tương tụ ta có tam giác KBC cân tại K => KC=KA

Vậy KB=KC

c/EC>AB

Ta có EK là trung trực BC nên EB=EC, mà EB>AB do tam giác ABE vuông tại A nên EC>AB

d/ Gọi giao điểm AB và CD là N. Ta cần chứng minh N,E,K thẳng hàng để 3 đường thắng AB,EK,CD đi qua 1 điểm.

Thật vậy, tam giác AEN và tam giác KEC có

NAE=EKC (=90 độ)

EA=EK (c/mt)

EN=EC(tam giác BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

Vậy tam giác AEN=tam giác KEC (ch-gn)

=> AEN=KEC

2 góc này ở vị trí đối đỉnh nên N,E,K thắng hàng. Vậy N,E,K thẳng hàng =>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm

10 tháng 1 2019

Hình tự vẽ.

a) Xét tam giác OAD và tam giác OCB có :

             OA = OC

             Góc O chung

              OB=OD

      => Tam giác OAD = tam giác OCB ( c-g-c)

      => AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)

10 tháng 1 2019

O x y B A C D E

CM a) Xét t/giác OAD và t/giác OCB 

có : OA = OC (gt)

     góc O : chung

  OD = OB (gt)

=> t/giác OAD = t/giác OCB (c.g.c)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

b) Ta có : t/giác OAD= t/giác OCB (cmt)

=> góc B = góc D (hai góc tương ứng)

=> góc OAD = góc OCB (hai góc tương ứng) (1)

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (2)

    \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (3)

Từ (1); (2);(3) suy ra góc DAB = góc GCD 

Ta lại có : OA + AB = OB 

               OC + CD = OD

Mà OA = OC; OB = OD

=> AB = CD

Xét t/giác EAB và t/giác ECD

có góc B = góc D (cmt)
  AB = CD (cmt)

  góc EDB = góc ECD (cmt)

=> t/giác EAD = t/giác ECD (g.c.g)

c) Ta có : t/giác EAD = t/giác ECD (cmt)

=> AE = CE (hai cạnh tương ứng)

Xét t/giác OAE và t/giác OCE

có OA = OC (gt)

  AE = CE (Cmt)

  OE : chung

=> t/giác OAE = t/giác OCE (c.c.c)

=> góc AOE = góc EOC (hai góc tương ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy