K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

@Hắc Hường

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x - 2y - z = 0 D. \(\frac{1}{x}+y=3\) 2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây A. 2x - y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x - 2y = 1 3. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+5=-4y\end{matrix}\right.\)có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm 4. Hệ phương...
Đọc tiếp

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn

A. 3x2 + 2y = -1

B. 3x = -1

C. 3x - 2y - z = 0

D. \(\frac{1}{x}+y=3\)

2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây

A. 2x - y = -3

B. x + 4y = 2

C. x - 2y = 5

D. x - 2y = 1

3. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+5=-4y\end{matrix}\right.\)có bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm

B. Một nghiệm duy nhất

C. Hai nghiệm

D. Vô số nghiệm

4. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=5\\4x+my=2\end{matrix}\right.\)vô nghiệm khi

A. m = -6

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 6

5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\x-3y=5\end{matrix}\right.\)

A. (2 ; 1)

B. (-2 ; -1)

C. (2 ; -1)

D. (3 : 1)

6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12

A. (0 ; 3)

B. (3 ; 0)

C. (-1 ; 10/3)

D. (1 ; 3/10)

3
27 tháng 2 2020

1-B

2-C

3-A

4-A

5-C

6-D

27 tháng 2 2020

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn

A. 3x2 + 2y = -1

B. 3x = -1

C. 3x - 2y - z = 0

D. 1x+y=31x+y=3

2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây

A. 2x - y = -3

B. x + 4y = 2

C. x - 2y = 5

D. x - 2y = 1

3. Hệ phương trình {x+2y=12x+5=−4y{x+2y=12x+5=−4ycó bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm

B. Một nghiệm duy nhất

C. Hai nghiệm

D. Vô số nghiệm

4. Hệ phương trình {2x−3y=54x+my=2{2x−3y=54x+my=2vô nghiệm khi

A. m = -6

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 6

5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình {4x+5y=3x−3y=5{4x+5y=3x−3y=5

A. (2 ; 1)

B. (-2 ; -1)

C. (2 ; -1)

D. (3 : 1)

6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12

A. (0 ; 3)

B. (3 ; 0)

C. (-1 ; 10/3)

D. (1 ; 3/10)

KHông có đáp án đúng

12 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/NPx7OjZ.jpg
12 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/cKHt1qr.jpg
31 tháng 3 2020

1-B VÀ 2-D NHA SORRY

31 tháng 3 2020

1-D VÀ 2-D NHA BẠN

1 tháng 8 2018

Bài 1:

a. ta có \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)

= \(\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-x+2\sqrt{xy}-y\)

= \(x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y\)

=\(\sqrt{xy}\)

b.ĐK: x ≠ 1

Ta có: A= \(\sqrt{\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left|\sqrt{x}-1\right|}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\)

⇒ A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

*Nếu \(\sqrt{x}-1< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 1\)

⇒ A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{-\sqrt{x}+1}\)

c.Ta có:

24 tháng 11 2018

Bài 2:

1.Thay m=3, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2018

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|y-1\right|-4y=9\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-3,\left(3\right)\left(KTM\right)\left(ĐK:y\ge1\right)\\y=-1,6\left(TM\right)\left(ĐK:y< 1\right)\end{matrix}\right.\)

Thay y=-1,6 vào hpt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=2,4\\\left|x+1\right|=-10,4\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm.

4 tháng 4 2017

a) (3x2 - 7x – 10)[2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3] = 0

=> hoặc (3x2 - 7x – 10) = 0 (1)

hoặc 2x2 + (1 - √5)x + √5 – 3 = 0 (2)

Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0

nên

x1 = - 1, x2 = =

Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - √5) + √5 - 3 = 0

nên

x3 = 1, x4 =

b) x3 + 3x2– 2x – 6 = 0 ⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(x2 - 2) = 0

=> hoặc x + 3 = 0

hoặc x2 - 2 = 0

Giải ra x1 = -3, x2 = -√2, x3 = √2

c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x ⇔ (0,6x + 1)(x2 – x – 1) = 0

=> hoặc 0,6x + 1 = 0 (1)

hoặc x2 – x – 1 = 0 (2)

(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0

⇔ x2 = =

(2): ∆ = (-1)2 – 4 . 1 . (-1) = 1 + 4 = 5, √∆ = √5

x3 = , x4 =

Vậy phương trình có ba nghiệm:

x1 = , x2 = , x3 = ,

d) (x2 + 2x – 5)2 = ( x2 – x + 5)2 ⇔ (x2 + 2x – 5)2 - ( x2 – x + 5)2 = 0

⇔ (x2 + 2x – 5 + x2 – x + 5)( x2 + 2x – 5 - x2 + x - 5) = 0

⇔ (2x2 + x)(3x – 10) = 0

⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0

Hoặc x = 0, x = , x =

Vậy phương trình có 3 nghiệm:

x1 = 0, x2 = , x3 =