K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

hơi nhiều nên làm vài bài thoi còn lại bạn tự làm

16. R1 //(R2 nt R3)

\(=>U123=U1=U23=Im.Rtd=2.\left\{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}\right\}=15\left(V\right)\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

\(=>I23=I2=I3=\dfrac{U23}{R2+R3}=\dfrac{15}{15+5}=0,75A\)

17. R1 nt(R2 //R3)

a,\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{24}{8}=3A=>U23=U2=U3=I23.R23=3.4=12V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,I3=\dfrac{U3}{R3}=1A\)

19. R3 nt(R1//R2)ntRa

\(=>U12=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{24R2}{24+R2}=U-Ua-U3=24-1.0,2-1.3,8=>R2=120\left(om\right)\)

20. R3 nt Ra nt(R1//R2)(làm tương tự)

18. (R1 nt R2)//R3

\(a,=>Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=4\left(om\right)\)

\(b,=>U3=U12=12V=>I3=\dfrac{U3}{R3}=1A,=>I1=I2=\dfrac{U12}{R1+R2}=\dfrac{12}{2+4}=2A\)

c,\(=>U1=I1R1=4V=>U2=I2R2=8V\)

(mấy bài còn lại lm tương tự)

4 tháng 3 2017

túi thần kì

4 tháng 3 2017

khôn ***** :))

17 tháng 4 2017

Đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

18 tháng 4 2017

Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

17 tháng 5 2017

Hướng dẫn:

17 tháng 4 2017

Đầu A của ống dây là cực Bắc , đầu B là cực Nam.

3 tháng 12 2017

A là cực Bắc, B là cực Nam

30 tháng 8 2017

1a,

B.0,30A

1,b

bạn nói sai

ta có cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế

cường độ dòng điện khi tăng 0,3Alà

0,6+0,3=0,9(a)

\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U2}{I2}\)\(=\dfrac{6}{0,6}=\dfrac{U2}{0,9}=10\)

suy ra hiệu điện thế đặt 2 đầu dây dẫn là 9V

31 tháng 8 2017

Điện học lớp 9Thanks you very much !!!

13 tháng 4 2017

Trả lời:

Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi ddiiejn trở của biện trở.


13 tháng 4 2017

Hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c trên hình 10.2 SGK : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi ddiiejn trở của biện trở.

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn

17 tháng 4 2017

Trên hình 21.5, sát với cực có ghi chữ N ( cực Bắc ) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm.

27 tháng 7 2017

Điện trở của dây dẫn. Định luật ÔmĐiện trở của dây dẫn. Định luật Ômtick cho mình nha !!!